Giải VTH Toán 9 KNTT Luyện tập chung trang 53 đáp án
21 người thi tuần này 4.6 157 lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án
12 bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đến bất phương trình bậc nhất một ẩn có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} = \left| {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right| + \left| {1 - \sqrt 2 } \right|\)
Vì \(\sqrt 3 > \sqrt 2 \) và \(1 = \sqrt 1 < \sqrt 2 \) nên \(\left| {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right| = \sqrt 3 - \sqrt 2 \) và \(\left| {1 - \sqrt 2 } \right| = \sqrt 2 - 1.\)
Do đó \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 2 } \right)}^2}} = \sqrt 3 - \sqrt 2 + \sqrt 2 - 1 = \sqrt 3 - 1.\)
b) \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {\sqrt 7 + 3} \right)}^2}} = \left| {\sqrt 7 - 3} \right| + \left| {\sqrt 7 + 3} \right|\)
Vì \(\sqrt 7 < \sqrt 9 = 3\) nên \(\left| {\sqrt 7 - 3} \right| = 3 - \sqrt 7 \) và \(\left| {\sqrt 7 + 3} \right| = \sqrt 7 + 3.\)
Do đó \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {\sqrt 7 + 3} \right)}^2}} = 3 - \sqrt 7 + \sqrt 7 + 3 = 6.\)
Lời giải
a) \(\sqrt 3 \left( {\sqrt {192} - \sqrt {75} } \right) = \sqrt 3 .\sqrt {192} - \sqrt 3 .\sqrt {75} \)
\( = \sqrt {3.192} - \sqrt {3.75} \)\( = \sqrt {{{3.3.8}^2}} - \sqrt {{{3.3.5}^2}} \)
\( = 3.8 - 3.5 = 24 - 15 = 9.\)
b) \[\frac{{ - 3\sqrt {18} + 5\sqrt {50} - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\]
\[ = \frac{{ - 3\sqrt {18} }}{{7\sqrt 2 }} + \frac{{5\sqrt {50} }}{{7\sqrt 2 }} + \frac{{ - \sqrt {128} }}{{7\sqrt 2 }}\]
\[ = - \frac{3}{7}\sqrt {\frac{{18}}{2}} + \frac{5}{7}\sqrt {\frac{{50}}{2}} - \frac{1}{7}\sqrt {\frac{{128}}{2}} \]
\[ = - \frac{3}{7}\sqrt 9 + \frac{5}{7}\sqrt {25} - \frac{1}{7}\sqrt {64} \]
\( - \frac{3}{7} \cdot 3 + \frac{5}{7} \cdot 5 - \frac{1}{7} \cdot 8\)
\( = \frac{{ - 9 + 25 - 8}}{7} = \frac{8}{7}.\)
Lời giải
a) \({\left( {1 - \sqrt 2 } \right)^2} = {1^2} - 2\sqrt 2 + {\left( {\sqrt 2 } \right)^2}\)
\( = 1 - 2\sqrt 2 + 2 = 3 - 2\sqrt 2 \).
b) \[{\left( {\sqrt 3 + \sqrt 2 } \right)^2} = {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} + 2\sqrt 3 .\sqrt 2 + {\left( {\sqrt 2 } \right)^2}\]
\[ = 3 + 2\sqrt 6 + 2 = 5 + 2\sqrt 6 \].
Lời giải
a) Vì x2 – 4x + 4 = (x – 2)2 ≥ 0 với mọi giá trị của x nên căn thức xác định với mọi giá trị của x.
b) Với x ≥ 2 thì \(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} = \sqrt {{{\left( {x - 2} \right)}^2}} = \left| {x - 2} \right| = x - 2.\)
c) Với x ≥ 2 thì \(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} = x - 2\) nên
\(\sqrt {x - \sqrt {{x^2} - 4x + 4} } = \sqrt {x - \left( {x - 2} \right)} = \sqrt {x - x + 2} = \sqrt 2 .\)
Vậy căn thức có giá trị không đổi với mọi x ≥ 2.
Lời giải
Với m = 2,5 và E = 281,25 thì \(v = \sqrt {\frac{{2 \cdot 281,25}}{{2,5}}} = \sqrt {225} = 15.\)
Vì vậy vật có khối lượng 2,5 kg và động năng 281,25 J bay với vận tốc là 15 m/s.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.