Câu hỏi:
25/10/2024 56Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về cách ứng xử của Cô-rét-ti và En-ri-cô. Gạch dưới các kết từ trong đoạn văn của em.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cô-rét-ti và En-ri-cô là hai người bạn thân nhưng tính cách của họ lại trái ngược nhau. En-ri-cô thì nóng tính còn Cô-rét-ti thì điềm đạm. Qua sự việc xảy ra tại lớp học mặc dù Cô-rét-ti không cố ý chạm vào tay của En-ri-cô nhưng En-ri-cô lại cho đó là một hành động cố tình vì vừa được khen thưởng nên Cô-rét-ti mới làm thế, sau đó En-ri-cô đã cố tình đẩy lại Cô-rét-ti và khi ra về còn cầm thước doạ bạn. Ngược lại Cô-rét-ti mặc dù bị bạn cố tình đẩy tay nhưng chỉ tức giận một chút sau đó khi ra về đã chủ động làm hoà với bạn. Em thấy rằng En-ri-cô cần phải bình tĩnh hơn trong mọi việc và không nên nhất quyết cho rằng bạn cố tình như vậy với mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đòi hỏi của người chủ quán vô lí như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Đòi bác nông dân phải trả tiền vì đã ngồi nhờ trong quán.
b) Đòi bác nông dân phải trả tiền vì đã ăn cơm nắm trong quán.
c) Đòi bác nông dân phải trả tiền vì đã mua thức ăn trong quán.
d) Đòi bác nông dân phải trả tiền vì đã hít mùi thức ăn trong quán.
Câu 3:
Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với nội dung câu chuyện? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Gậy ông đập lưng ông. |
|
|
b) Vỏ quýt dày có móng tay nhọn. |
|
|
c) Đi một ngày đàng học một sàng khôn. |
|
|
Câu 4:
Vì sao Mồ Côi được người dân tin tưởng giao cho việc xử kiện? Đánh dấu ü vào những ô phù hợp:
LÍ DO |
ĐÚNG |
SAI |
a) Vì Mồ Côi là quan án. |
|
|
b) Vì Mồ Côi rất nhanh nhẹn. |
|
|
c) Vì Mồ Côi rất công tâm. |
|
|
d) Vì xử kiện là sở thích của Mồ Côi. |
|
|
Câu 5:
Viết 3 câu kể về những người bạn của em, trong câu có sử dụng đại từ (hoặc danh từ dùng để xưng hô). Gạch dưới từ ngữ được thay thế bởi đại từ (hoặc danh từ dùng để xưng hô) đó.
Câu 6:
Mỗi từ in đậm dưới đây nối những từ ngữ hoặc những câu nào với nhau? Viết từ ngữ phù hợp vào chỗ trống:
a) Tối ấy, cụ Tạo rất ngạc nhiên vì trăng sáng mà lũ trẻ không nô đùa như mọi khi, chỉ túm tụm thầm thì.
− Từ vì nối …………………… với “trăng sáng mà lũ trẻ không nô đùa như mọi khi, chỉ túm tụm thầm thì”.
………………………………………………………………………………………….
– Từ mà nối “trăng sáng” với …………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… − Từ như nối …………………… với ……………………
về câu hỏi!