Câu hỏi:
30/10/2024 193
Cho phương trình \(\sqrt 2 \left( {{\rm{sin}}x + {\rm{cos}}x} \right) = {\rm{tan}}x + {\rm{cot}}x\). Nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?
Quảng cáo
Trả lời:
Giải thích
Điều kiện: \(x \ne \frac{{k\pi }}{2},k \in \mathbb{Z}\).
Phương trình đã cho tương đương với
\(\sqrt 2 .\sqrt 2 {\rm{sin}}\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{{{\rm{sin}}x{\rm{cos}}x}}\)
\( \Leftrightarrow {\rm{sin}}2x.{\rm{sin}}\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{sin}}2x = 1}\\{{\rm{sin}}\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1}\end{array}} \right.\) hoặc \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{sin}}2x = - 1}\\{{\rm{sin}}\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = - 1}\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \frac{\pi }{4} + k\pi }\\{x = \frac{\pi }{4} + l2\pi }\end{array}} \right.\) hoặc \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \frac{{ - \pi }}{4} + k\pi }\\{x = \frac{{ - 3\pi }}{4} + l2\pi }\end{array}\left( {k,l \in \mathbb{Z}} \right)} \right.\)
Do đó \(x = \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi 1 điểm trên đường tròn lượng giác.
Chọn B
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

Ta có sơ đồ Ven như hình vẽ.
Số lượng sinh viên học ít nhất một môn ngoại ngữ là: \(40 + 30 - 20 = 50\) (học sinh).
Số lượng sinh viên không học ngoại ngữ là: \(60 - 50 = 10\) (học sinh).
Ta xét phép thử: Chọn 2 sinh viên bất kỳ trong số 60 sinh viên của lớp học.
\( \Rightarrow \) Số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( {\rm{\Omega }} \right) = C_{60}^2\).
Xét biến cố \(A\) : "Chọn ra 2 sinh viên không học ngoại ngữ".
\( \Rightarrow \) Số phần tử của biến cố \(A\) là: \(n\left( A \right) = C_{10}^2\).
Vậy xác suất để chọn được 2 sinh viên không học ngoại ngữ là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( {\rm{\Omega }} \right)}} = \frac{{C_{10}^2}}{{C_{60}^2}} = \frac{3}{{118}}\).
Chọn B
Lời giải
Ethylene có công thức cấu tạo:

Trong phân tử ethylene có một liên kết đôi giữa hai nguyên tử carbon.
Chọn B
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.