Câu hỏi:
09/11/2024 2,109Cho giá trị độ tan trong nước ở 298 K của một số chất trong bảng sau:
Chất |
Li2CO3 |
LiI |
Na2CO3 |
NaOH |
Cs2CO3 |
KNO3 |
Độ tan (g/100 g H2O) |
1,33 |
165 |
21,5 |
109 |
234 |
31,6 |
a. Hợp chất nào sau đây tan ít nhất trong nước ở 298 K: Li2CO3, LiI, Na2CO3, NaOH, Cs2CO3, KNO3?
b. Hợp chất nào sau đây xảy ra phản ứng khi thêm vào nước ở 298 K: RbOH, NaNO3, Na2O, Li2SO4, K2CO3, LiF?
Quảng cáo
Trả lời:
a. Dựa vào bảng độ tan, ta thấy chất ít tan trong nước nhất là Li2CO3.
b. Chất tác dụng với H2O là Na2O: Na2O + H2O → 2NaOH.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 677
Đã bán 1,5k
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố nhóm IA nào sau đây đúng?
A. Bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
C. Độ cứng giảm dần.
D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.
Câu 2:
Tiến hành điện phân với điện cực trơ có màng ngăn 200 mL dung dịch NaCl cho tới khi cathode thoát ra 0,2479 L khí (đkc) thì ngừng điện phân. Tính pH của dung dịch sau điện phân.
Câu 3:
Cho các dãy kim loại sau: Fe, Na, K, Cu và Li. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4:
Cho 0,53 gam muối carbonate của kim loại nhóm IA tác dụng với dung dịch HCl, thu được 123,95 mL khí CO2 (đkc). Công thức của muối là
A. Na2CO3 B. NaHCO3
C. KHCO3 D. K2CO3
Câu 5:
Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, dung dịch thu được chứa muối Na2CO3 và NaHCO3. Giá trị của a và b trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. a > b. B. a < b < 2a. C. b > 2a. D. a = b.
Câu 6:
Nước Javel là sản phẩm của quá trình
A. sục khí chlorine vào vôi sữa.
B. cho dung dịch NaOH loãng tác dụng với khí chlorine.
C. điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn giữa hai điện cực.
D. điện phân nóng chảy NaOH không có màng ngăn.
Câu 7:
Thành phần của dịch dạ dày gồm 95% là nước, enzyme và hydrochloric acid. Sự có mặt của hydrochloric acid làm cho pH của dịch vị trong khoảng 2 – 3. Khi nồng độ acid trong dịch vị dạ dày tăng thì dễ bị triệu chứng ợ chua, ợ hơi, ói mửa, buồn nôn, loét dạ dày, tá tràng. Đề làm giảm bớt lượng acid dư trong dịch vị dạ dày, người ta thường uống “thuốc muối dạ dày” (bột NaHCO3) từng lượng nhỏ và cách quãng. Hãy cho biết vai trò của NaHCO3 trong việc làm giảm bớt lượng acid dư trong dịch vị dạ dày. Viết phương trình hóa học minh họa cho phản ứng.
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận