Câu hỏi:
13/11/2024 1,788Trong phản ứng với nước bromine, aniline thể hiện phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng halogen vào nhỏm -NH2.
B. Phản ứng thế hydrogen của nhóm -NH2.
C. Phản ứng cộng hợp halogen vào vòng benzene.
D. Phản ứng thế hydrogen trên vòng benzene.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Trong phản ứng với nước bromine, aniline thể hiện phản ứng thế hydrogen trên vòng benzene.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phản ứng màu biuret, peptide và protein tạo ra sản phẩm màu tím là do
A. sự kết tủa của ion đồng.
B. sự tạo thành liên kết hydrogen.
C. sự hình thành phức chất giữa ion đồng và nhóm peptide liên kết.
D. sự phản ứng của ion đồng với nhóm -NH2.
Câu 2:
a) Protein không thể đóng vai trò như một xúc tác trong các phản ứng hoá học.
b) Peptide và protein có cùng cấu tạo hoá học cơ bản.
c) Tất cả peptide đều có khả năng tạo phức màu tím trong phản ứng màu biuret.
d) Mỗi enzyme chỉ xúc tác cho một phản ứng hoặc một số phản ứng nhất định.
Câu 3:
a) Tất cả amine đều là dẫn xuất của ammonia.
b) Phản ứng của amine với HCl tạo ra muối ammonium chloride.
c) Peptide là chuỗi liên kết của nhiều amino acid thông qua liên kết peptide.
d) Tất cả enzyme đều là protein.
Câu 4:
a) Amino acid không thể phản ứng với carboxylic acid.
b) Tất cả amine đều phản ứng được với Cu(OH)2 để tạo phức màu xanh.
c) Tất cả các amino acid thiên nhiên đều có ít nhất một nhóm amino và một nhóm carboxyl.
d) Protein tham gia vào tất cả các quá trình sinh hoá diễn ra trong cơ thể.
Câu 5:
Tại sao amino acid có thể tồn tại ở dạng ion lưỡng cực trong môi trường nước?
A. Do có tính chất anion của nhóm carboxyl.
B. Do có khả năng hình thành liên kết hydrogen.
C. Do khả năng chuyển dịch proton giữa nhóm amine và nhóm carboxyl.
D. Do tính chất lưỡng tính của nhóm amine.
Câu 6:
Nhận định nào sau đây không đúng khi so sánh peptide với protein?
A. Peptide thường có khối lượng mol phân tử thấp hơn protein.
B. Protein thường chứa nhiều chuỗi polypeptide.
C. Peptide không có cấu trúc phân tử phức tạp như protein.
D. Peptide và protein đều không thể thực hiện các chức năng sinh học.
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận