Câu hỏi:
15/11/2024 15Trong hợp chất K2Cr2O7, số oxi hóa của nguyên tử Cr là
A. +6. B. +3. C. +2. D. 0.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trong hợp chất K2Cr2O7, số oxi hóa của nguyên tử Cr là +6.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Iron(II) sulfate thường được bảo quản ở dạng muối Mohr màu xanh nhạt có công thức FeSO4.(NH4)2SO4.nH2O
Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cân 1,96g muối Mohr rồi hòa tan vào nước, sau đó định mức trong bình 50mL. Chuẩn độ 5mL dung dịch vừa pha cần dùng 5mL dung dịch KMnO4 0,02M trong môi trường H2SO4 loãng. Xác định công thức phân tử muối Mohr.
Thí nghiệm 2: Làm lạnh 100g dung dịch muối Mohr bão hòa ở 30oC đến nhiệt độ ổn định ở 0oC thu được m gam muối Mohr kết tinh. Cho độ tan của muối Mohr trong nước ở các nhiệt độ như sau:
Nhiệt độ |
0 |
10 |
20 |
30 |
Độ tan (g/100 gam nước) |
17,2 |
31 |
36,4 |
45 |
Giá trị của m là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 2:
Khi làm lạnh dung dịch FeCl3 thu được tinh thể FeCl3.6H2O. Cho độ tan của FeCl3.6H2O trong nước ở một số nhiệt độ như sau:
Nhiệt độ |
0 |
20 |
30 |
Độ tan |
74,4 |
91,8 |
106,8 |
Dung dịch bão hòa của FeCl3 ở 0oC có nồng độ phần trăm là
A. 22,2% B.17,4% C. 18,2% D. 25,6%
Câu 3:
Các nghiên cứu được thực hiện với một muối carbonate của kim loại M (hóa trị II)
Nghiên cứu 1: Tiến hành phân tích hàm lượng các nguyên tố, xác định M chiếm 48,28% khối lượng muối
Nghiên cứu 2: Nung nóng muối carbonate tới phản ứng hoàn toàn trong các khí quyển khác nhau:
Thí nghiệm |
1 |
2 |
3 |
Khí quyển |
N2 |
O2 |
HCl |
Phần trăm chênh lệch giữa khối lượng mẫu chất rắn sau khi nung so với muối ban đầu ở thí nghiệm 2 là a%. Giá trị của a là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến phần nguyên)
Câu 4:
Cân bằng được duy trì ở pH = 6 (không đổi):
Cr2O72- (màu da cam) + H2O ⇌ 2CrO42- (màu vàng) + 2H+ KC = 10-15,2
Phần trăm lượng Cr2O72- ban đầu đã chuyển hóa thành CrO42- là
A. 4,2% B. 3,1% C. 3,9% D. 4,8%
Câu 5:
Ở điều kiện thường, tinh thể Fe có khối lượng riêng bằng 7,87g/cm3. Giả thiết các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 68% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng.
Cho biết: công thức tính thể tích hình cầu V=
Số Avogadro NA = 6,022.1023 và số pi = 3,1416
Bán kính nguyên tử Fe là bao nhiêu pm?
Câu 6:
Theo QCVN 01-1:2018/BYT, hàm lượng sắt tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,3mg/L
Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 28 lần ngưỡng cho phép, giả thiết sắt trong mẫu nước tồn tại ở dạng Fe2(SO4)3 và FeSO4 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:8. Quá trình tách loại sắt trong 10m3 mẫu nước trên được thực hiện bằng cách sử dụng m gam vôi tôi (vừa đủ) để tăng pH, sau đó sục không khí:
Fe2(SO4)3 + Ca(OH)2 à Fe(OH)3 + CaSO4 (1)
FeSO4 + Ca(OH)2 + O2 + H2O à Fe(OH)3 + CaSO4 (2)
Giả thiết vôi tôi chỉ chứa Ca(OH)2. Giá trị của m là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến phần nguyên)
Câu 7:
Thuốc tím dễ bị phân hủy khi bảo quản nên trước khi sử dụng thuốc tím pha sẵn cần xác định lại nồng độ bằng cách chuẩn độ với dung dịch H2C2O4. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cân chính xác lượng oxalic acid ngậm nước (H2C2O4.2H2O, M =126,07) để pha chế được 100mL dung dịch H2C2O4 có nồng độ chuẩn 0,05M.
Bước 2: Dùng pipette hút 5mL dung dịch H2C2O4 vừa pha chế cho vào bình tam giác. Chuyển dung dịch KMnO4 nồng độ a.10-2mol/L vào burette rồi tiến hành chuẩn độ đến khi dung dịch trong bình tam giác có màu hồng nhạt bền khoảng 10 giây thì vừa hết 5,10 mL. Giá trị của a là
A.2,04 B.1,84 C.2,12 D. 1,96
về câu hỏi!