Câu hỏi:
15/11/2024 2,247Dung dịch FeCl3 có môi trường acid do sự thủy phân của ion Fe3+ theo phản ứng đơn giản hóa:
Fe3+ (aq) + H2O (l) ⇌ [Fe(OH)]2+ (aq) + H+(aq) Ka = 10-2,19
Gía trị pH của dung dịch FeCl3 0,1M là
A. 2,19 B. 1,66 C. 0,22 D.1,22
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Fe3+ (aq) + H2O (l) ⇌ [Fe(OH)]2+ (aq) + H+(aq)
0,1 M
x x x M
(0,1 – x) x x M
⇒ x = 0,0224⇒ pH = -logx = 1,66.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi làm lạnh dung dịch FeCl3 thu được tinh thể FeCl3.6H2O. Cho độ tan của FeCl3.6H2O trong nước ở một số nhiệt độ như sau:
Nhiệt độ |
0 |
20 |
30 |
Độ tan |
74,4 |
91,8 |
106,8 |
Dung dịch bão hòa của FeCl3 ở 0oC có nồng độ phần trăm là
A. 22,2% B.17,4% C. 18,2% D. 25,6%
Câu 2:
Cân bằng được duy trì ở pH = 6 (không đổi):
Cr2O72- (màu da cam) + H2O ⇌ 2CrO42- (màu vàng) + 2H+ KC = 10-15,2
Phần trăm lượng Cr2O72- ban đầu đã chuyển hóa thành CrO42- là
A. 4,2% B. 3,1% C. 3,9% D. 4,8%
Câu 3:
Tiến hành các thí nghiệm xác định hàm lượng iron (II) sulfate bằng phương pháp chuẩn độ thuốc tím trong môi trường sulfuric acid loãng, dư.
a. Thuốc tím phải cho vào burette, không được cho vào bình tam giác.
b. Cần sử dụng chất chỉ thị để nhận biết điểm kết thúc chuẩn độ
c. Iron(II) sulfate là chất khử, thuốc tím là chất oxi hóa.
d. Phải đun nóng dung dịch trong bình tam giác trước khi chuẩn độ.
Câu 4:
Iron(II) sulfate thường được bảo quản ở dạng muối Mohr màu xanh nhạt có công thức FeSO4.(NH4)2SO4.nH2O
Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cân 1,96g muối Mohr rồi hòa tan vào nước, sau đó định mức trong bình 50mL. Chuẩn độ 5mL dung dịch vừa pha cần dùng 5mL dung dịch KMnO4 0,02M trong môi trường H2SO4 loãng. Xác định công thức phân tử muối Mohr.
Thí nghiệm 2: Làm lạnh 100g dung dịch muối Mohr bão hòa ở 30oC đến nhiệt độ ổn định ở 0oC thu được m gam muối Mohr kết tinh. Cho độ tan của muối Mohr trong nước ở các nhiệt độ như sau:
Nhiệt độ |
0 |
10 |
20 |
30 |
Độ tan (g/100 gam nước) |
17,2 |
31 |
36,4 |
45 |
Giá trị của m là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 5:
Khi so sánh nguyên tử Ti với K, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Có bán kính lớn hơn. B. Có số elctron hóa trị nhiều hơn.
C. Có số electron độc thân nhiều hơn. D. Có độ âm điện lớn hơn.
Câu 6:
Trong dung dịch K2Cr2O7 tồn tại cân bằng:
Cr2O72- (da cam) + H2O ⇌ 2CrO42- (vàng) + 2H+
Cho vài giọt dung dịch chất X vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển dần từ màu da cam sang màu vàng. Chất phù hợp với X là
A. K2SO4 B. H2SO4 C. KCl D. KOH
Câu 7:
Theo QCVN 01-1:2018/BYT, hàm lượng sắt tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,3mg/L
Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 28 lần ngưỡng cho phép, giả thiết sắt trong mẫu nước tồn tại ở dạng Fe2(SO4)3 và FeSO4 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:8. Quá trình tách loại sắt trong 10m3 mẫu nước trên được thực hiện bằng cách sử dụng m gam vôi tôi (vừa đủ) để tăng pH, sau đó sục không khí:
Fe2(SO4)3 + Ca(OH)2 à Fe(OH)3 + CaSO4 (1)
FeSO4 + Ca(OH)2 + O2 + H2O à Fe(OH)3 + CaSO4 (2)
Giả thiết vôi tôi chỉ chứa Ca(OH)2. Giá trị của m là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến phần nguyên)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 15. Các phương pháp tách kim loại có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 13: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận