Câu hỏi:
13/07/2024 1,216Đố vui: Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau:
Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ; Hoa khẳng định rằng không thể tìm được; Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.
Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví dụ.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lan là người nói đúng nhất.
Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.
Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.
Ta có: a – (–b) = a + b.
Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).
Ví dụ:
3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.
hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212.
Câu 3:
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 + x = 3;
b) x + 6 = 0;
c) x + 7 = 1
Câu 4:
Sử dụng máy tính bỏ túi
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a) 169 - 733;
b) 53 - (-478);
c) -135 - (-1936)
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
Dạng 1. Phép cộng các phân số có đáp án
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Dạng 3. So sánh qua số trung gian có đáp án
Đề thi Cuối học kỳ 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)
Dạng 2. Phép trừ các phân số có đáp án
Dạng 4. So sánh qua phần bù (hay phần thiếu) có đáp án
về câu hỏi!