Bài tập tự luận Toán 6 Ôn tập chương 2 (có đáp án): Số nguyên
49 người thi tuần này 4.6 3.1 K lượt thi 26 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
Dạng 4: Trung điểm của đoạn thẳng có đáp án
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án
Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 2)
Đề thi cuối học kỳ 2 Toán 6 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 2
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Ta có | − 100| = 100; −(−44) = 44
Do đó: −51 < −35 < −9 < 0 < 12 < 43 < 44 < 100.
Câu 2
Với a, b , hãy cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
1. | − a| = −|a|;
2. |a| > −a;
3. | − a| < 0;
4. |a − b| = |b − a|.
Lời giải
1. Sai, ví dụ nếu a < 0 thì | − a| > 0 còn −|a| < 0.
2. Sai, ví dụ nếu a = 0 thì |a| = 0 còn −a = 0.
3. Sai, ví dụ nếu a < 0 thì −a > 0.
4. Đúng, vì |b − a| = | − (a − b)| = |a − b|.
Câu 3
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
1. | − 5 + 17| | − 5| + |17|;
2. |(−8) + (−11)| = | − 8| + | − 11|;
3. |10 − (−7)| = |10| − | − 7|;
4. |23 − 48| = |23| − |48|.
Lời giải
1. Đúng, vì | − 5 + 17| = |12| = 12, còn | − 5| + |17| = 5 + 17 = 22.
2. Đúng, vì |(−8) + (−11)| = | − 19| = 19 và | − 8| + | − 11| = 8 + 11 = 19.
3. Sai, vì |10 − (−7)| = |17| = 17, còn |10| − | − 7| = 10 − 7 = 3.
4. Sai, vì |23 − 48| = | − 25| = 25, còn |23| − |48| = −25.
Lời giải
1. Ta có |x − 9| 0 (dấu ” = ” xảy ra khi x = 9).
Suy ra |x − 9| + 10 10.
Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 10 khi x = 9.
Ta viết, min A = 10 khi x = 9.
2. Ta có |x + 1| 0 (dấu ” = ” xảy ra khi x = −1).
Suy ra |x + 1| − 5 −5.
Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức B là −5 khi x = −1.
Ta viết, min B = −5 khi x = −1.
Lời giải
1. Ta có −|x − 2| 0 (dấu ” = ” xảy ra khi x = 2).
Suy ra 4 − |x − 2| 4.
Do đó giá trị lớn nhất của biểu thức C là 4 khi x = 2.
Ta viết max C = 4 khi x = 2.
2. Ta có −|x + 7| 0 (dấu ” = ” xảy ra khi x = −7).
Suy ra −|x + 7| − 16 −16.
Do đó giá trị lớn nhất của biểu thức D là −16 khi x = −7.
Ta viết max D = −16 khi x = −7.
Lời giải
1. Ta có x0 (dấu ” = ” xảy ra khi x = 0).
Suy ra 3x + 88.
Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là 8 khi x = 0.
Ta viết min M = 8 khi x = 0.
2. Ta có ⇒ −5(x − 3)0 (dấu ” = ” xảy ra khi x = 3).
Suy ra 20 − 5(x − 3) ≤ 20.
Do đó giá trị lớn nhất của biểu thức N là 20 khi x = 3.
Ta viết max N = 20 khi x = 3.
Lời giải
Ta có
A = − 3 · + 4 · (−11)
A = 25 − 3 · (−8) + 4 · (−11)
A = 25 + 24 − 44
A = 5.
Câu 8
Tính giá trị của các biểu thức
1. B = 1 − 2 − 3 + 4 + 5 − 6 − 7 + 8 + · · · + 21 − 22 − 23 + 24;
2. C = 23 − 501 − 343 + 61 − 257 + 16 − 499.
Lời giải
1. B = 1 − 2 − 3 + 4 + 5 − 6 − 7 + 8 + · · · + 21 − 22 − 23 + 24
B = (1 − 2 − 3 + 4) + (5 − 6 − 7 + 8) + · · · + (21 − 22 − 23 + 24)
B = 0 + 0 + · · · + 0
B = 0.
2. C = 23 − 501 − 343 + 61 − 257 + 16 − 499
C = (23 + 61 + 16) − (501 + 499) − (343 + 257)
C = 100 − 1000 – 600
C = −1500.
Lời giải
S = 743 − 231 + (−495) − (−69) − 38 + (−117)
S = 743 − 231 − 495 + 69 − 38 − 117
S = (743 + 69) − (231 + 495 + 38 + 117)
S = 812 − 881
S = −69.
Lời giải
1. (19 − 51) − (x − 23) = 6
19 − 51 − x + 23 = 6
−x = 6 − 19 + 51 − 23
−x = 15
x = −15.
2. −5x − 10.(−7) = 55
−5x + 70 = 55
−5x = 55 − 70
−5x = −15
x = (−15) : (−5)
x = 3.
Lời giải
|x + 101| − (−16) = (−43).(−5)
|x + 101| + 16 = 215
|x + 101| = 215 − 16
|x + 101| = 199.
Suy ra x + 101 = 199 ⇒ x = 199 − 101 = 98;
hoặc x + 101 = −199 ⇒ x = −199 − 101 = −300.
Lời giải
1. Ta có (x − 7)(x + 1) = 0.
Suy ra x − 7 = 0 ⇒ x = 7 hoặc x + 1 = 0 ⇒ x = −1.
Vậy x {−1; 7}.
2. Ta có (x − 7)(x + 1) > 0.
Suy ra x − 7 và x + 1 là hai số cùng dấu.
Trường hợp x − 7 và x + 1 cùng dương
(x − 7)(x + 1) > 0 ⇔ x − 7 > 0 ⇔ x > 7.
Trường hợp x − 7 và x + 1 cùng âm
(x − 7)(x + 1) > 0 ⇔ x + 1 < 0 ⇔ x < −1.
Vậy x > 7 hoặc x < −1.
Lời giải
Vì ( − 5).( − 30) < 0
nên ( − 5) và ( − 30) là hai số trái dấu.
Mặt khác ( − 5) > ( − 30) nên ta có − 5 > 0 và − 30 < 0,
suy ra > 5 và < 30.
Vậy 5 < < 30, do đó {9; 16; 25}.
Suy ra x{3; 4; 5}
Lời giải
Các số nguyên từ −7 đến 8 là
−7; −6; −5; −4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8.
Các số là bội của 2 trong số đó là
−6; −4; −2; 0; 2; 4; 6; 8 (8 số).
Các số là bội của 3 (trừ các số đã được tính là bội của 2) là −3; 3 (2 số).
Các số là bội của 5 (trừ các số đã được tính là bội của 2, của 3) là −5; 5 (2 số).
Vậy có tất cả 8 + 2 + 2 = 12 (số) là bội của 2 hoặc của 3 hoặc của 5.
Câu 15
Cho hai tập hợp
E ={13; −5; 6};
F ={−4; 10; −2}.
Với aE và bF, hỏi có
a) Bao nhiêu tích a · b được tạo thành?
b) Có bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
c) Có bao nhiêu tích là bội của 10?
d) Có bao nhiêu tích là ước của 24?
Lời giải
a) Tập hợp E có 3 phần tử; tập hợp F có 3 phần tử.
Với aE; b F thì có 3.3 = 9 tích a.b được tạo thành.
b) Có 5 tích nhỏ hơn 0, đó là các tích: 13.(−4); 13.(−2); −5.10; 6.(−4); 6.(−2).
c) Có 5 tích là bội của 10, đó là các tích: 13.10; (−5).(−4); −5.10; (−5).(−2); 6.10.
d) Có 2 tích là ước của 24, đó là các tích: 6.(−4); 6.(−2).
Lời giải
Ta có
2.x + 7 = 2(x + 1) + 5.
Vì (2.x + 7) (x + 1) và 2(x + 1) (x + 1) nên 5 (x + 1).
Do đó x + 1 = {−1; 1; −5; 5}.
Ta có bảng sau:
Vậy x {−2; 0; −6; 4}.
Lời giải
−14.|x| + 2 = −40
⇒ −14.|x| = −40 − 2
−14.|x| = −42
|x| = −42 : (−14)
|x| = 3.
Vậy x = 3 hoặc x = −3.
Câu 18
Cho các số nguyên 7; −45; 159; −243; 0; −7.
1. Sắp xếp các số nguyên đó theo thứ tự tăng dần.
2. Tính tổng của các số nguyên đó.
3. Tính tích của các số nguyên đó.
Lời giải
1. Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần
−243 < −45 < −7 < 0 < 7 < 159.
2. Tính tổng của các số nguyên
−243 + (−45) + (−7) + 0 + 7 + 159 = −129.
3. Tính tích của các số nguyên
−243.(−45).(−7).0.7.159 = 0.
Lời giải
Ta có
A = (−10).(−7) + (−15).(+5) −
A = 70 − 75 − (−27)
A = −5 + 27
A = 22.
Lời giải
Vì x và −5 < x < −2 nên x{−4; −3}.
Tổng của chúng là S = (−4) + (−3) = −7.
Tích của chúng là P = (−4).(−3) = 12.
Lời giải
1. |x| + x = | − 5| + (−5) = 5 + (−5) = 0.
2. |x| − x = | − 5| − (−5) = 5 + 5) = 10.
3. |x|.x = | − 5|.(−5) = 5.(−5) = −25.
Lời giải
Ta có a.b < 0, suy ra a và b trái dấu.
Mà b > 0 (vì b = |a|), nên a là số âm.
Lời giải
1. 28 − (x − 11) = 9
x − 11 = 28 − 9
x − 11 = 19
x = 19 + 11
x = 30.
2. 17 − (63 − x) = −4
⇒ 63 − x = 17 − (−4)
63 − x = 21
x = 63 − 21
x = 42.
Lời giải
Ta có x.y = 7 > 0, suy ra x, y cùng dấu và x, yƯ(7) = {1; 7}
Vì x > y nên ta chọn x = 7; y = 1 hoặc x = −1; y = −7.
Lời giải
1. (n − 2)(n + 5) = 0
⇒ n − 2 = 0
hoặc n + 5 = 0
⇒ n = 2
hoặc n = −5.
Vậy n{−5; 2}.
2. (n − 3)(+ 5) = 0
⇒ n − 3 = 0
hoặc + 5 = 0
⇒ n = 3
hoặc = −5 (vô lý).
Vậy n{3}.
Lời giải
Gọi ba số nguyên liên tiếp là x − 1; x; x + 1 (x).
Ta có: (x − 1) + x + (x + 1) = −9 => 3 · x = −9 => x = -3.
Vậy ba số nguyên liên tiếp đó là −4; −3; −2.
Tích của chúng là (−4).(−3).(−2) = −24
616 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%