Câu hỏi:
13/07/2024 406Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
1. A = |x − 9| + 10;
2. B = |x + 1| − 5.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Ta có |x − 9| 0 (dấu ” = ” xảy ra khi x = 9).
Suy ra |x − 9| + 10 10.
Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 10 khi x = 9.
Ta viết, min A = 10 khi x = 9.
2. Ta có |x + 1| 0 (dấu ” = ” xảy ra khi x = −1).
Suy ra |x + 1| − 5 −5.
Do đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức B là −5 khi x = −1.
Ta viết, min B = −5 khi x = −1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tính giá trị của các biểu thức
1. B = 1 − 2 − 3 + 4 + 5 − 6 − 7 + 8 + · · · + 21 − 22 − 23 + 24;
2. C = 23 − 501 − 343 + 61 − 257 + 16 − 499.
Câu 3:
Ba số nguyên liên tiếp có tổng bằng −9. Hỏi tích của chúng bằng bao nhiêu?
Câu 7:
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
43; −51; −35; 0; 12; −9; |−100|; −(−44).
về câu hỏi!