Câu hỏi:

17/12/2024 139

Sử dụng dữ kiện bài toán sau để giải quyết yêu cầu bài 6,7.

Cho bài toán: “Vừa gà vừa chó,

Bó lại cho tròn,

Ba mươi sáu con,

Một trăm chân chẵn”.

Giả sử số con gà là x, số con chó là y (x, y ∈ ℕ).

Phương trình biểu diễn tổng số lượng gà và chó là:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Ta giả sử số con gà là x, số con chó là y (x, y ∈ ℕ).

Từ bài toán, ta có phương trình x + y = 36.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Phương trình biểu diễn tổng số chân của cả gà và chó là:

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án đúng là: A

Số chân của x con gà là 2x, số chân của y con chó là 4y. Mà theo đề bài, tổng số chân là 100.

Do đó, phương trình biểu diễn tổng số chân của cả gà và chó là: 2x + 4y = 100.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các hệ phương trình dưới đây, đâu là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem đáp án » 17/12/2024 138

Câu 2:

Hai bạn Dũng, Huy vào siêu thị mua bút và vở để ủng hộ các bạn vùng lũ. Bạn Dũng mua 4 quyển vở và 5 chiếc bút với tổng số tiền phải trả là 45 000 đồng. Bạn Huy mua 6 quyển vở và 3 chiếc bút với tổng số tiền phải trả là 48 000 đồng. Giả sử mỗi quyển vở giá x đồng (x > 0) và mỗi chiếc bút giá y đồng (y > 0) thì hai phương trình bậc nhất hai ẩn biểu diễn tổng số tiền phải trả của Dũng và Huy là:

Xem đáp án » 17/12/2024 137

Câu 3:

Cho phương trình x – 3y = 7, biểu diễn y theo x ta được

Xem đáp án » 17/12/2024 107

Câu 4:

Trong các phương trình dưới đây, đâu không là một phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem đáp án » 17/12/2024 106

Câu 5:

Trong các hệ phương trình dưới đây, đâu không là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem đáp án » 17/12/2024 106

Câu 6:

Xác định hệ số a, b, c của phương trình bậc nhất hai ẩn 2x – 5y = 7 ta được

Xem đáp án » 17/12/2024 96