Câu hỏi:

23/12/2024 136

Cho hai điện tích điểm \({q_1} = 6\mu {\rm{C}}\)\({q_2} = 54\mu {\rm{C}}\) đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 6 cm. Sau đó người ta đặt một điện tích q3 tại điểm C.

a) Xác định vị trí điểm C để điện tích q3 nằm cân bằng.

b) Xác định dấu và độ lớn của q3 để cả hệ cân bằng.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Do \({q_1}{q_2} > 0\), nên để q3 cân bằng thì q3 phải nằm trong đoạn AB.

Ta có: \({\overrightarrow F _3} = {\overrightarrow F _{13}} + {\overrightarrow F _{23}} = \vec 0\).

\( \Rightarrow {F_{13}} = {F_{23}} \Leftrightarrow k\frac{{\left| {{q_1}{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = k\frac{{\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} \Leftrightarrow \frac{6}{{A{C^2}}} = \frac{{54}}{{B{C^2}}} \Leftrightarrow 3AC - BC = 0.\)

\(AC + BC = AB = 6{\rm{\;cm}} \Rightarrow AC = 1,5{\rm{\;cm}}\)\(BC = 4,5{\rm{\;cm}}{\rm{.}}\)

Vậy điểm C cách điểm A và B lần lượt là 1,5 cm và 4,5 cm.

b) Vì \({q_1}{q_2} > 0\), nên lực tác dụng lên q2 là lực đẩy. Vậy để hệ cân bằng thì \({q_3} < 0\).

\({F_{12}} = {F_{32}} \Leftrightarrow k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{A{B^2}}} = k\frac{{\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} \Leftrightarrow \frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{A{B^2}}} = \frac{{\left| {{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}}\)

\( \Rightarrow \left| {{q_3}} \right| = \left| {{q_1}} \right|\frac{{B{C^2}}}{{A{B^2}}} = 6 \cdot {\left( {\frac{{4,5}}{6}} \right)^2} = 3,375\mu {\rm{C}}\). Vậy điện tích của q3\( - 3,375\mu {\rm{C}}\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bộ tụ điện ghép song song (Hình vẽ) gồm: \({C_1} = 3,00\mu {\rm{F}}\); \({C_2} = 6,00\mu {\rm{F}}\); \({C_3} = 12,0\mu {\rm{F}}\); \({C_4} = 24,0\mu {\rm{F}}{\rm{.}}\) Hiệu điện thế \(U = 18,0\;{\rm{V}}{\rm{.}}\)

a) Xác định điện dung của tương đương của bộ tụ điện.

b) Tìm điện tích trên tụ điện có điện dung C3.

c) Tìm tổng điện tích của bộ tụ điện.
Bộ tụ điện ghép song song (Hình vẽ) gồm: \({C_1} = 3,00\mu {\rm{F}}\); \({C_2} = 6,00 (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/12/2024 67

Câu 2:

Cho hai tấm kim loại phẳng rộng, đặt nằm ngang, song song với nhau và cách nhau d = 5 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm đó bằng 500 V. Tính cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản phẳng.

Xem đáp án » 23/12/2024 59

Câu 3:

Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường là -32.10-19 J. Điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 23/12/2024 58

Câu 4:

Tính độ lớn lực tương tác điện giữa điện tích –2,4 μC và điện tích 5,3 μC đặt cách nhau 58 cm trong chân không.

Xem đáp án » 23/12/2024 56

Câu 5:

Hai điện tích điểm \({q_1} = 8 \cdot {10^{ - 8}}{\rm{C}}\)\({q_2} = - 3 \cdot {10^{ - 8}}{\rm{C}}\) đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 3 cm. Đặt điện tích điểm \({q_0} = {10^{ - 8}}{\rm{C}}\) tại điểm M là trung điểm của AB. Biết \(k = {9.10^9}\frac{{{\rm{N}}{{\rm{m}}^2}}}{{{{\rm{C}}^2}}}\), tính lực tĩnh điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q0.

Xem đáp án » 23/12/2024 48

Câu 6:

Một tụ điện gồm hai bản song song, khoảng cách giữa hai bản là \[d = 1,{00.10^{ - 3}}m.\] Điện dung của tụ điện là \[C = 1,77{\rm{ }}pF\] và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là 3,00 V.

a) Tính độ lớn điện tích của tụ điện.

b) Tính độ lớn của cường độ điện trường giữa các bản.

Xem đáp án » 23/12/2024 48

Bình luận


Bình luận