Câu hỏi:
24/12/2024 330Một khung dây gồm 1 000 vòng, mỗi vòng có diện tích là 80 cm2. Khung dây được đặt trong từ trường đều sao cho vectơ cảm ứng từ vuông góc với vectơ đơn vị pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây. Độ lớn cảm ứng từ là 0,8 T. Quay khung dây quanh trục quay vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng trung bình có độ lớn 6,4 V. Sau khoảng thời gian 1 s tính từ lúc khung dây bắt đầu quay, góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây có thể nhận giá trị nào dưới đây?
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là B
Từ biểu thức xác định độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình, ta có:
Đã bán 382
Đã bán 1,1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong giờ thực hành đo độ lớn cảm ứng từ bằng “cân dòng điện” với bố trí thí nghiệm được thể hiện như trong hình vẽ, một bạn học sinh thu được bảng số liệu như bảng dưới đây.
q = 90°; L = 0,08 m; N = 200 vòng |
|||||
Lần đo |
I (A) |
F1 (N) |
F2 (N) |
F = F2 – F1 (N) |
\(B = \frac{F}{{NIL}}\) (T) |
1 |
0,2 |
0,210 |
0,270 |
|
|
2 |
0,4 |
0,210 |
0,320 |
|
|
3 |
0,6 |
0,210 |
0,380 |
|
|
Trung bình |
|
|
|
|
\(\bar B = \) |
Biết rằng giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các ampe kế lần lượt là 2 A và 0,1 A. Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Giá trị độ lớn cảm ứng từ thu được ở các lần đo có sự khác nhau là do có sai số trong quá trình đo đạc, thu thập và xử lí số liệu.
b) Giá trị trung bình của độ lớn cảm ứng từ thu được trong thí nghiệm này là 0,015 T (làm tròn đến 3 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
c) Trong quá trình điều chỉnh dòng điện, giá trị của cường độ dòng điện đọc được từ ampe kế có thể bằng 0,25 A.
d) Sai số trung bình của độ lớn cảm ứng từ xấp xỉ 0,0001 T (làm tròn đến 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
Câu 3:
Hình vẽ mô tả kết quả thí nghiệm đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên các điện trở R1 và R2.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau đây:
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Giá trị điện trở R2 lớn hơn giá trị điện trở R1. |
|
|
b) Tỉ số \(\frac{{\rm{I}}}{{\rm{U}}}\) đo được trên từng điện trở là một hằng số. |
|
|
c) Bỏ qua sai số thì R2 = 2R1. |
|
|
d) Điện trở R2 có giá trị tăng dần khi U tăng dần. |
|
|
Câu 4:
Hình vẽ minh hoạ quy tắc tổng hợp hai lực có giá song song, cùng chiều. Biết d1 = 4 cm và d2 = 10 cm. Tỉ số \(\frac{{{{\rm{F}}_2}}}{{\;{{\rm{F}}_1}}}\) bằng
Câu 5:
Đồ thị ở Hình vẽ biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của khối băng theo nhiệt lượng cung cấp. Dựa vào đồ thị, hãy tính khối lượng khối băng. Biết nhiệt nóng chảy riêng của băng ở 0 °C là 3,34.105 J/kg.
Câu 6:
Trong việc điều trị bệnh ung thư bằng phương pháp xạ trị hiện nay, người ta thường sử dụng máy gia tốc hạt trong việc tạo ra các hạt mang năng lượng cao để bắn phá các tế bào ung thư. Tuy nhiên, trước khi máy gia tốc hạt ra đời thì việc điều trị ung thư trong các bệnh viện trước đây lại sử dụng một nguồn phát ra tia gamma như đồng vị phóng xạ \(_{27}^{60}{\rm{Co}}\) (có chu kì bán rã là 5,27 năm, mỗi năm xem như có 365 ngày). Các tia gamma phát ra từ quá trình phóng xạ của \(_{27}^{60}{\rm{Co}}\) được sử dụng để tiêu diệt tế bào ung thư. Hãy tính số lượng hạt nhân \(_{27}^{60}{\rm{Co}}\)chứa trong một nguồn phóng xạ có hoạt độ phóng xạ là 5800 Ci tại bệnh viện.
Câu 7:
Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao trong vũ trụ đều có nguồn gốc từ các phản ứng nhiệt hạch, bắt đầu từ việc đốt cháy hydrogen để tạo thành helium (được gọi là chu trình proton – proton). Xét một ngôi sao đã đốt cháy hoàn toàn hydrogen thành helium và coi rằng các hạt nhân helium tạo thành đều tham gia vào quá trình ba – alpha theo phương trình: \(_2^4{\rm{He}} + _2^4{\rm{He}} + _2^4{\rm{He}} \to _6^{12}{\rm{C}} + 7,275{\rm{MeV}}.\) Nếu khối lượng của ngôi sao vào thời điểm đó là 4.1030 kg (khi tất cả hạt nhân trong ngôi sao đều là helium) và công suất toả nhiệt của ngôi sao là 3,8.1030 W thì sau bao lâu toàn bộ hạt nhân \(_2^4{\rm{He}}\) chuyển hoá hoàn toàn thành \(_6^{12}{\rm{C}}\)? Cho biết số Avogadro là NA ≈ 6,022.1023 mol-1.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 4)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 3)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 12)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận