Câu hỏi:

12/01/2025 77

Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) và tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\). Gọi \(H,K\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên các cạnh \(SB,SC\). Khi đó:

a) \(SA \bot BC\).

b) Tam giác \(SBC\) cân tại \(B\).

c) \(AH\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\).

d) Giả sử \(HK\) cắt \(BC\) tại \(D\). Khi đó \(\left( {AC,AD} \right) = 90^\circ \).

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

a) Đ, b) S, c) Đ, d) Đ

Cho hình chóp  S . A B C  có  S A ⊥ ( A B C )  và tam giác  A B C  vuông tại  B . Gọi  H , K  là hình chiếu vuông góc của  A  trên các cạnh  S B , S C . Khi đó:  a)  S A ⊥ B C .  b) Tam giác  S B C  cân tại  B .  c)  A H  vuông góc với mặt phẳng  ( S B C ) .  d) Giả sử  H K  cắt  B C  tại  D . Khi đó  ( A C , A D ) = 90 ∘ . (ảnh 1)

a) Vì \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) nên \(SA \bot BC\).

b) Ta có \(BC \bot AB\) (do \(\Delta ABC\) vuông tại \(B\)) và \(BC \bot SA\)

Suy ra \(BC \bot \left( {SAB} \right)\) \( \Rightarrow BC \bot SB\). Do đó \(\Delta SBC\) vuông tại \(B\).

c) Vì \(BC \bot \left( {SAB} \right)\) nên \(BC \bot AH\) mà \(AH \bot SB\) \( \Rightarrow AH \bot \left( {SBC} \right)\).

d) Vì \(AH \bot \left( {SBC} \right)\) nên \(AH \bot SC\).

Mà \(AK \bot SC\) nên \(SC \bot \left( {AHK} \right)\).

Lại có \(AD \subset \left( {AHK} \right) \Rightarrow SC \bot AD\)(1).

Vì \(SA \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SA \bot AD\) (2).

Từ (1) và (2), ta có \(AD \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow AD \bot AC \Rightarrow \left( {AD,AC} \right) = 90^\circ \).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một lô hàng có 20 sản phẩm giống nhau trong đó có 4 sản phẩm không đạt chất lượng còn lại là sản phẩm đạt chất lượng tốt. Mỗi lần kiểm tra, người ta chọn ra ngẫu nhiên 2 sản phẩm. Tính xác suất để lấy ra được ít nhất một sản phẩm tốt.

Xem đáp án » 12/01/2025 105

Câu 2:

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình bình hành, tam giác \(SAD\) là tam giác đều. Góc giữa hai đường thẳng \(BC\) và \(SA\) bằng bao nhiêu độ?

Xem đáp án » 12/01/2025 75

Câu 3:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng)

Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng)Trung vị của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây (ảnh 1)

Trung vị của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

Xem đáp án » 12/01/2025 71

Câu 4:

Cho hai biến cố A và B là hai biến cố xung khắc. Biết \(P\left( A \right) = \frac{1}{4},P\left( {A \cup B} \right) = \frac{1}{2}\). Tính \(P\left( B \right)\).

Xem đáp án » 12/01/2025 47

Câu 5:

Rút gọn biểu thức \(P = {x^{\frac{1}{3}}}.\sqrt[6]{x}\) với \(x > 0\).

Xem đáp án » 12/01/2025 45

Câu 6:

Lốc xoáy là hiện tượng một luồng không khí xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất. Các cơn lốc xoáy thường có sức tàn phá rất lớn. Tốc độ của gió (đơn vị: dặm/giờ) gần tâm của một cơn lốc xoáy được tính bởi công thức \(S = k.\log d + 65\) (Nguồn: Ron Larson, Intermediate Algebra, Cengage) trong đó \(d\)(đơn vị: dặm) là quãng đường cơn lốc xoáy di chuyển được. Biết tốc độ của gió ở gần tâm (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) khi cơn lốc xoáy di chuyển được quãng đường là 10 dặm là 158 (dặm/giờ). Hãy tính tốc độ của gió ở gần tâm (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) khi cơn lốc xoáy di chuyển được quãng đường là 12 dặm.

Xem đáp án » 12/01/2025 40

Bình luận


Bình luận