Một công ty may mặc phải sản xuất \(10\,\,000\) sản phẩm trong \(x\) ngày. Khi thực hiện không những đã làm xong sớm một ngày mà còn làm thêm được \(80\) sản phẩm. Hãy biểu diễn qua \(x:\)
a) Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch.
b) Số lượng sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày.
Một công ty may mặc phải sản xuất \(10\,\,000\) sản phẩm trong \(x\) ngày. Khi thực hiện không những đã làm xong sớm một ngày mà còn làm thêm được \(80\) sản phẩm. Hãy biểu diễn qua \(x:\)
a) Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch.
b) Số lượng sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Biểu thức biểu thị số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là: \(\frac{{10\,\,000}}{x}.\)
b) Số ngày thực tế công ty may đó thực hiện là: \(x - 1\) (ngày)
Số sản phẩm thực tế công ty may đó thực hiện là: \(10\,\,000 + 80 = 10\,\,080\) (sản phẩm)
Biểu thức biểu thị số lượng sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là: \(\frac{{10\,\,080}}{{x - 1}}.\)
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi \[x\] (học sinh) là số lượng học sinh đi tham quan \(\left( {x \in \mathbb{N}*} \right).\)
Số lượng giáo viên đi tham quan là: \[x - 27\] (giáo viên).
Giá vé của mỗi học sinh là: \(\frac{x}{{36}}\) (người).
Do số shipper vận chuyển hàng giảm đi 3 người nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{{30}} - \frac{x}{{36}} = 3\)
\[\left( {\frac{1}{{30}} - \frac{1}{{36}}} \right)x = 3\]
\(\frac{1}{{180}}x = 3\)
\(x = 540\) (thỏa mãn).
Vậy ngày 05/01/2025 công ty ABC giao cho khách 540 món hàng.
Câu 2
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = a,\) \(AC = 3a.\) Trên cạnh \(AC\) lấy các điểm \(D,\,\,E\) sao cho \(AD = DE = EC.\)
a) Tính các tỉ số \(\frac{{DB}}{{DE}},\,\,\frac{{DC}}{{DB}}.\)
b) Chứng minh
c) Tính \(\widehat {AEB} + \widehat {ACB}.\)
d) Qua \(C\) kẻ đường thẳng vuông góc với \(BD\) và cắt \(BD\) tại \(I.\) Chứng minh \(BD \cdot BI + CD \cdot CA = B{C^2}.\)
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = a,\) \(AC = 3a.\) Trên cạnh \(AC\) lấy các điểm \(D,\,\,E\) sao cho \(AD = DE = EC.\)
a) Tính các tỉ số \(\frac{{DB}}{{DE}},\,\,\frac{{DC}}{{DB}}.\)
b) Chứng minh
c) Tính \(\widehat {AEB} + \widehat {ACB}.\)
d) Qua \(C\) kẻ đường thẳng vuông góc với \(BD\) và cắt \(BD\) tại \(I.\) Chứng minh \(BD \cdot BI + CD \cdot CA = B{C^2}.\)
Lời giải
a) Ta có:
⦁ \(AD = DE = EC = \frac{1}{3}AC = \frac{1}{3} \cdot 3a = a.\)
⦁ \(CD = DE + EC = a + a = 2a.\)
Xét \(\Delta ABD\) vuông tại \(A,\) theo định lí Pythagore ta có:
\(B{D^2} = A{B^2} + A{D^2} = {a^2} + {a^2} = 2{a^2}.\)
Suy ra \(BD = a\sqrt 2 .\)
Khi đó: \(\frac{{DB}}{{DE}} = \frac{{a\sqrt 2 }}{a} = \sqrt 2 \) và \(\frac{{DC}}{{DB}} = \frac{{2a}}{{a\sqrt 2 }} = \sqrt 2 .\)

b) Theo câu a ta có \(\frac{{DB}}{{DE}} = \frac{{DC}}{{DB}} = \sqrt 2 .\)
Xét \[\Delta BDE\] và \[\Delta CDB\] có:
\(\widehat {CDB}\) là góc chung và \(\frac{{DB}}{{DE}} = \frac{{DC}}{{DB}}\)
Do đó (c.g.c).
c) Từ câu c, suy ra \(\widehat {DEB} = \widehat {DBC}\) (hai góc tương ứng).
Do đó \[\widehat {AEB} + \widehat {ACB} = \widehat {DBC} + \widehat {DCB}.\]
Xét \(\Delta BCD\) có \(\widehat {ADB}\) là góc ngoài tại đỉnh \(D\) nên \(\widehat {ADB} = \widehat {DBC} + \widehat {DCB}.\)
Mà \(\Delta ABD\) vuông tại \(A\) có \(AB = AD = a\) nên là tam giác vuông cân tại \(A,\) do đó \(\widehat {ADB} = 45^\circ .\)
Suy ra \[\widehat {AEB} + \widehat {ACB} = \widehat {DBC} + \widehat {DCB} = \widehat {ADB} = 45^\circ .\]
Vậy \[\widehat {AEB} + \widehat {ACB} = 45^\circ .\]
d) Ta có: \(BD \cdot BI + CD \cdot CA = BD \cdot \left( {BD + DI} \right) + CD \cdot \left( {CD + AD} \right)\)
\( = B{D^2} + BD \cdot DI + C{D^2} + CD \cdot AD\)
\( = B{D^2} + BD \cdot DI + C{D^2} + CD \cdot AD\)
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ICD\) có \[\widehat {BAD} = \widehat {CID} = 90^\circ \] và \(\widehat {ADB} = \widehat {IDC}\) (đối đỉnh).
Do đó (g.g)
Suy ra \(\frac{{BD}}{{CD}} = \frac{{AD}}{{IC}}\) (tỉ số cạnh tương ứng), nên \(BD \cdot DI = CD \cdot AD.\)
Khi đó \(BD \cdot BI + CD \cdot CA = B{D^2} + 2BD \cdot DI + C{D^2}\)
\( = B{D^2} + 2BD \cdot DI + D{I^2} + C{D^2} - D{I^2}\)
\( = {\left( {BD + DI} \right)^2} + C{D^2} - D{I^2}\)
\( = B{I^2} + C{D^2} - D{I^2}\)
Xét \(\Delta ICD\) vuông tại \(I,\) theo định lí Pythagore ta có \(D{I^2} + I{C^2} = C{D^2}\)
Suy ra \(I{C^2} = C{D^2} - D{I^2},\) nên \(BD \cdot BI + CD \cdot CA = B{I^2} + I{C^2}.\)
Lại có, \(B{I^2} + I{C^2} = B{C^2}\) (áp dụng định lí Pythagore cho tam giác \(BIC\) vuông tại \(I).\)
Vậy \(BD \cdot BI + CD \cdot CA = B{C^2}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.