Câu hỏi:
20/02/2025 131Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
P: 0,50AA : 0,30Aa : 0,20aa
F1: 0,45AA : 0,25Aa : 0,30aa
F2: 0,40AA : 0,20Aa : 0,40aa
F3: 0,30AA : 0,15Aa : 0,55aa
F4: 0,15AA: 0,10Aa : 0,75aa
Nhận định sau đây về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này:
- Nhận định 1. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
- Nhận định 2. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
- Nhận định 3. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
- Nhận định 4. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang được chọn lọc tự nhiên chọn lọc tốt hơn so với kiểu hình trội.
Hãy viết liền các số tương ứng với các nhận định đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
ĐÁP ÁN: 14
P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1 → A/a = 0,65/0,35
F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1 → A/a = 0,575/0,425 => kiểu hình lặn tăng, tỉ lệ kiểu hình trội giảm.
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1 → A/a = 0,5/0,5 => kiểu hình lặn tăng, tỉ lệ kiểu hình trội giảm.
F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1 → A/a = 0,375/0,625 => kiểu hình lặn tăng, tỉ lệ kiểu hình trội giảm.
F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1→ A/a = 0,2/0,8 => kiểu hình lặn tăng, tỉ lệ kiểu hình trội giảm.
Chúng ta thấy qua từng thế hệ tần số kiểu hình trội giảm đều đặn, lặn tăng; tần số allele trội giảm, lặn tăng ⇒ chứng tỏ chỉ do tác động của CLTN.
- Nhận định 2. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. Kết quả giả thiết ta thấy đồng hợp lặn tăng.
- Nhận định 3. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. Kết quả giả thiết ta thấy đồng hợp lặn tăng
Đã bán 103
Đã bán 311
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Loài lúa mì (Triticum monococcum) (kiểu gene AA, 2nA = 14) đem lai xa với lúa mì hoang dại (Triticum speltoides) (kiểu gene BB, 2nB = 14) được con lai (kiểu gene AB, nAnB = 14) nhưng bất thụ. Sau đó xuất hiện đa bội hoá bộ nhiễm sắc thể của giống lai tạo thành lúa mì (Triticum turgidum) (kiểu gene AABB).
Loài lúa mì này (AABB, 2nAA2nBB = 28) lai với cỏ dại (Triticum tauschil) (kiểu gene DD, 2nDD = 14) được con lai. Dạng con lai này được đa bội hoá tạo thành loài lúa mì hiện nay (Triticum aestivum) có kiểu gene AABBDD, 2nA2nB2nD = 42. Nhận định sau đây Sai?
Câu 2:
Sơ đồ minh hoạ 2 quần xã sinh vật. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Quần xã 1 có độ đa dạng cao hơn quần xã 2.
B. Quần xã 2 có độ đa dạng cao hơn quần xã 1.
C. Quần xã 1 có độ đa dạng giống quần xã 2.
D. Số lượng cá thể trong hai quần xã là khác nhau
Câu 4:
a) Trước và sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản.
Câu 5:
a) Hai gene quy định hai tính trạng này di truyền phân li độc lập.
Câu 7:
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Bảng dưới đây cho biết sự thay đổi tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ di cư và tỉ lệ nhập cư của một quần thể động vật từ năm 1980 đến năm 2000:
Dựa vào thông tin ở bảng trên. Xác định:
1. Tỉ lệ tăng trưởng của quần thể năm 1980.
2. Tỉ lệ tăng trưởng của quần thể năm 1990.
3. Tỉ lệ tăng trưởng của quần thể năm 2000.
Hãy viết liền các số tương ứng với ba yêu cầu theo trình tự có tỉ lệ tăng trưởng của quần thể tăng dần qua 3 thời điểm trên?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận