Câu hỏi:
21/02/2025 133Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
P: T.monococcum × T.speltoides
F1: con lai
F1: đa bội hóa → thể song nhị bội (2nT.monococcum + 2nT.speltoides) = lúa mì hoang dại (A.squarrosa)
Đem A.squarrosa (2nT.monococcum + 2nT.speltoides) × loài (T.tauschii)
F2: con lai (nT.monococcum + nT.speltoides + nT.tauschii) sau đó đa bội lên hình thành loài (T.aestivum) = (2nT.monococcum + 2nT.speltoides + 2 nT.tauschii).
Kết luận về loài T.aestivum:
A. → sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B. → sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. → sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
D. → đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây Sai về ý nghĩa của việc nghiên cứu hóa thạch?
Câu 2:
Phát biểu sau đây Sai về ảnh hưởng của phiêu bạt di truyền đến quần thể?
Câu 3:
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Nhằm định lượng mức độ đa dạng di truyền của một loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, người ta tiến hành phân tích biến dị di truyền ở các quần thể (I – III) ở mức độ protein. Quần thể 1 có số cá thể lớn nhất, trong khi đó số cá thể ở mỗi quần thể 2 và 3 đều bằng 1/5 số cá thể của quần thể I. Từ mỗi quần thể, người ta lấy ra 5 cá thể làm mẫu thí nghiệm. Sơ đồ dưới đây mô tả kết quả phân tích điện di protein.
Cho các nhận định sau đây:
- Nhận định 1. Trên kết quả phân tích, quần thể I có số allele giàu có nhất.
- Nhận định 2. Trên kết quả phân tích, quần thể II có số cá thể dị hợp nhiều nhất.
- Nhận định 3. Tần số allele F của loài chiếm 37%.
- Nhận định 4. Nếu có 1/5 số cá thể của quần thể I di cư đến quần thể II. Các cá thể ở quần thể II giao phối ngẫu nhiên thì quần thể 2 sau khi có nhập cư số cá thể có kiểu gene SS là 30,25%.
Hãy viết liền các số tương ứng với các nhận định đúng theo trình tự từ nhỏ đến lớn.
Câu 4:
Ở một đồng cỏ bị bỏ hoang sau khi chăn thả gia súc, một nghiên cứu về sự biến đổi số lượng loài thực vật, độ phong phú và độ che phủ (% diện tích đất có cây che phủ) của cỏ BR được tiến hành. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 11.
Cho biết các loài thực vật khác (trừ loài BR) luôn có độ phong phú bằng nhau. Hãy tính độ đa dạng của quần xã thực vật tại thời điểm 4 gấp bao nhiêu lần so với quần xã thực vật tại thời điểm 12 năm sau khi đồng cỏ bị bỏ hoang.
Câu 5:
Sơ đồ khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Câu 7:
a) Cường độ phiên mã các gene cấu trúc trong Operon lac luôn tỉ lệ thuận với hàm lượng lactose có trong môi trường.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận