Câu hỏi:

27/03/2025 873

Cho các quá trình tạo phức chất bát diện sau:

Fe3+(aq) + 6H2O(l) → [Fe(OH2)6]3+ (aq)                  (I)

[Fe(OH2)6]3+ (aq) + SCN- (aq)  [Fe(OH2)5(SCN)]2+ (aq) + H2O(l)     KC = 1,4.102            (II)

         [Fe(OH2)6]3+(aq)  + F- (l)  [Fe(OH2)5F]2+(aq)  +  H2O(l)                                        (III)

Biết dung dịch  [Fe(OH2)6]3+,  dung dịch [Fe(OH2)5(SCN)]2+ có màu đỏ, dung dịch [Fe(OH2)5F]2+ và các anion SCN-, F- đều không có màu.

a. Quá trình (I) xảy ra khi hoà tan iron(III) chloride trong nước. Kết thúc quá trình này thu được dung dịch có chứa lượng lớn cation Fe3+ và phức chất aqua [Fe(OH2)6]3+.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Sai vì cation Fe3+ đi vào phức chất aqua [Fe(OH2)6]3+ phần lớn do phản ứng 1 chiều.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

b. So với anion F-, anion SCN- dễ thay thế phối tử H2O trong [Fe(OH)6]3+ hơn.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Sai vì K phản ứng (III) lớn hơn K phản ứng (II)

Câu 3:

c. Khi cho từ từ dung dịch KSCN vào dung dịch ở quá trình (III) thì dung dịch này sẽ có màu.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng do K phản ứng (II) lớn hơn 1 nên sẽ dịch chuyển tạo phức [Fe(OH2)5(SCN)]2+ có màu.

Câu 4:

d. Trong các quá trình (I), (II) và (III), mỗi phân tử H2O hoặc anion SCN- hay anion F- đều sử dụng số cặp electron hoá trị riêng như nhau để cho vào orbital trống của cation Fe3+.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

A

Cây trồng muốn sinh trưởng tốt và phát triển toàn diện, cho năng suất cao…thì cần được chăm sóc, đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cần bón phân đạm (chứa thành phần của nguyên tố nitrogen)

Câu 2

Lời giải

C

A sai vì đây là phản ứng thế halogen

B sai vì vì độ âm của Br lớn hơn C

D sai vì là dẫn xuất halogen bậc 3

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Trong dung dịch, dạng tồn tại của mỗi amino acid tùy thuộc vào giá trị pH của dung dịch đó. Giá trị pH mà khi đó amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực (nồng độ ion lưỡng cực là cực đại) được gọi là điểm đẳng điện (pI). Khi pH > pI thì amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng anion, pH < pI thì amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng cation. Khi đặt dung dịch amino acid trong một điện trường thì dạng lưỡng cực không di chuyển về phía điện cực nào cả (nằm giữa hai điện cực), dạng anion sẽ di chuyển về phía cực dương còn dạng cation sẽ di chuyển về phía cực âm. Cho hai amino acid sau: H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (Lysine); HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH (Glutamic acid). Một nhóm học sinh nghiên cứu về tính điện di của glutamic acid (pI = 3,2) và lysine (pI = 9,7) rồi đưa ra kết luận:

          (a) Khi pH = 1 thì glutamic acid và lysine đều di chuyển về cực âm (cathode).

          (b) Khi pH = 13 thì glutamic acid tồn tại chủ yếu dạng anion HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COO- và di chuyển về phía cực dương.

          (c) Khi pH = 6 thì glutamic acid di chuyển về phía cực âm còn lysine di chuyển về phía cực dương.

          (d) Có thể tách được glutamic acid và lysine ra khỏi hỗn hợp trong dung dịch ở pH = 6 bằng phương pháp điện di.

Các kết luận đúng là          

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP