Câu hỏi:
30/03/2025 51Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 5 và Đáp án Câu 6: Ở xương rồng, lá biến thành gai là sự thay đổi về hình thái của cây xương rồng giúp cây thích nghi với điều kiện sống khô hạn, tăng khả năng sống sót của cây.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Cánh dơi và tay khỉ đều có nguồn gốc từ chi trước của động vật bốn chân, nhưng đã tiến hóa để thích nghi với các chức năng khác nhau: cánh dơi để bay, tay khỉ để cầm nắm.
- Vây cá và vây cá voi: Đây là cơ quan tương tự.
- Gai hoa hồng và gai xương rồng: Đây là cơ quan tương tự.
Chân chuột chũi và chân dế chũi: Đây cũng là cơ quan tương tự.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Quá trình hình thành quần thể với các đặc điểm thích nghi nhanh hơn ở quần thể:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Hệ gene đơn bội: Các cá thể mang bộ gene đơn bội chỉ có một bản sao của mỗi gene, nên bất kỳ đột biến nào xảy ra đều được biểu hiện ngay lập tức, giúp quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra nhanh hơn.
Khi tốc độ sinh sản cao, quần thể sẽ có nhiều thế hệ hơn trong một khoảng thời gian ngắn, làm tăng khả năng tích lũy các đột biến có lợi và loại bỏ các đột biến có hại, từ đó thúc đẩy quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
Đã bán 131
Đã bán 311
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Mạch đơn DNA I và mạch đơn DNA II có thể là 2 mạch của một đoạn DNA kép.
Câu 2:
a) Đường cong A thể hiện biến động áp lực máu trong tâm nhĩ trái. Đường cong B thể hiện biến động áp lực máu trong tâm thất trái. Đường cong C thể hiện biến động áp lực máu trong cung động mạch chủ.
Câu 4:
Một nhóm nghiên cứu về sự thay đổi của độ đa dạng thành phần loài trong một quần xã sinh vật ở một khu rừng từ năm 1920 đến 1950, kết quả được biểu diễn ở đồ thị của hình bên.
Theo đồ thị, độ đa dạng cao nhất của quần xã đạt được vào năm bao nhiêu?
Câu 6:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi Đáp án Câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Sự khác nhau về các nhân tố sinh thái giữa hai ổ sinh thái dẫn đến chọn lọc tự nhiên diễn ra theo các hướng khác nhau. Qua thời gian sự sai khác về vốn gene giữa hai quần thể ngày càng lớn dần. Lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
Cho các sự kiện sau đây:
1. Vốn gene của 2 quần thể biến đổi theo các hướng khác nhau dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
2. Trong quần thể thường xuyên phát sinh các biến dị và chịu tác động của các nhân tố tiến hoá
3. Một loài ban đầu đã tách ra 2 quần thể sống ở hai ổ sinh thái khác nhau trong cùng một khu vực địa lí.
4. Hai quần thể hình thành cơ chế cách li sinh sản kết quả hình thành nên loài mới.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài mới.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận