Câu hỏi:
30/03/2025 34Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 11 và Đáp án Câu 12: Các nhà khoa học thực hiện nghiên cứu về sự ảnh hưởng của ấu trùng cánh lông (Helicopsyche borealis) thường dùng tảo làm thức ăn. Ấu trùng sống ở suối Bắc Mỹ, thường xây dựng tổ di động từ các hạt cát. Chúng ăn tảo và vi khuẩn trên đá, đòi hỏi chúng phải thường xuyên di chuyển nơi ở để tránh khỏi các mối đe dọa. Các nhà khoa học đã thực hiện khảo sát về ảnh hưởng của
H. borealis tới nguồn thức ăn của nó trong môi trường sinh sống. Các nhà khoa học đã thực hiện thí nghiệm bằng cách đặt các tấm gạch dưới đáy của dòng suối và theo dõi sự xâm chiếm của tảo và H. borealis trên các bề mặt nhân tạo này trong khoảng 7 tuần.
Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Giải thích:
A. Sai. Tuỳ thời điểm, có thời điểm kích thước quần thể tảo tăng thì kích thước quần thể ấu trùng cánh lông tăng, nhưng cũng có thời điểm bị suy giảm.
B. Đúng.
C. Sai. Từ tuần 3 đến tuần 5 kích thước quần thể H. borealis nhưng kích thước quần thể tảo vẫn giảm.
D. Sai. Từ tuần 5 đến tuần 7 kích thước quần thể tảo tăng lên là do nguồn sống dồi dào và kẻ thù H. borealis suy giảm.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Giải thích:
A. Đúng. Vì sinh khối tảo tăng nhanh trong 2 tuần đầu (theo đường đứt đoạn), sau đó bắt đầu giảm khi ấu trùng H. borealis (đường liền) xuất hiện và tăng số lượng, cho thấy ảnh hưởng của H. borealis đến sự phát triển của tảo.
B. Đúng. Vì khi số lượng ấu trùng H. borealis tăng lên, sinh khối tảo giảm, điều này làm giảm nguồn thức ăn cho các loài khác trong quần xã cũng sử dụng tảo làm thức ăn.
C. Sai. Vì ấu trùng H. borealis là động vật ăn tảo, trong khi tảo giáp là sinh vật phù du (plankton), có vai trò khác so với tảo trong suối. Do đó, mối quan hệ này không hoàn toàn giống nhau.
D. Đúng. Vì trong 2 tuần cuối, số lượng H. borealis giảm xuống rõ rệt, trong khi sinh khối tảo lại tăng lên, cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa số lượng H. borealis và sinh khối tảo khi nguồn dinh dưỡng hồi phục.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Đường cong A thể hiện biến động áp lực máu trong tâm nhĩ trái. Đường cong B thể hiện biến động áp lực máu trong tâm thất trái. Đường cong C thể hiện biến động áp lực máu trong cung động mạch chủ.
Câu 2:
a) Mạch đơn DNA I và mạch đơn DNA II có thể là 2 mạch của một đoạn DNA kép.
Câu 4:
Một nhóm nghiên cứu về sự thay đổi của độ đa dạng thành phần loài trong một quần xã sinh vật ở một khu rừng từ năm 1920 đến 1950, kết quả được biểu diễn ở đồ thị của hình bên.
Theo đồ thị, độ đa dạng cao nhất của quần xã đạt được vào năm bao nhiêu?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận