Câu hỏi:
31/03/2025 94Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 5 và Đáp án Câu 6: Vai trò của các chướng ngại địa lí trong quá trình tiến hoá hình thành loài mới là ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau, góp phần sự duy trì khác biệt về tần số allele và thành phần kiểu gene giữa quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá, khiến cho các cá thể của các quần thể cách li ít có cơ hội giao phối với nhau. Những quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau dần dần được chọn lọc tự nhiên và các nhân tố tiến hoá khác làm cho sự khác biệt về vốn gene của quần thể.
Cách li địa lí có vai trò
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Hướng dẫn:
Cách li địa lí là yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành loài mới, bởi nó:
- Ngăn cản sự giao phối giữa các quần thể.
- Duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hóa như đột biến, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, và di nhập gene tạo ra.
- Theo thời gian, sự khác biệt này tích lũy dẫn đến sự hình thành loài mới.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Hình thành loài bằng con đường địa lí có thể diễn ra theo sơ đồ sau:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Hướng dẫn:
Hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra theo trình tự sau:
- Loài gốc tồn tại trước khi có sự phân tách về địa lý.
- Cách li địa lý xảy ra khi các quần thể bị chia tách do yếu tố địa lý (ví dụ như núi, sông, biển) khiến chúng không thể giao phối với nhau.
- Các quần thể bị cách li địa lý có thể hình thành nòi địa lý – những quần thể khác nhau trong các khu vực địa lý riêng biệt, nhưng vẫn có thể giao phối với nhau nếu không có cách li sinh sản.
- Sau thời gian đủ dài, sự tích lũy sự khác biệt trong gen và kiểu hình dẫn đến cách li sinh sản – khi các quần thể không còn có thể giao phối và sinh sản với nhau dù được đưa lại gần nhau.
- Cuối cùng, khi các quần thể không thể giao phối được nữa, chúng trở thành loài mới.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
a) Môi trường chỉ thiếu tryptophan thì môi trường không phù hợp cho enzyme -Galactosidase biểu hiện.
Câu 7:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi Đáp án Câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Sơ đồ hình bên mô tả con đường chuyển hoá từ chất M tạo ra chất R và chất Y là những sản phẩm cuối cùng. Mỗi phản ứng hoá học chịu xúc tác bởi một loại enzyme (kí hiệu E1 đến E6). Khi nhu cầu tế bào đối với chất Y tăng đáng kể. Cơ chế thúc đẩy sự tổng hợp thêm chất Y được thể hiện ở hình bên.
Để giải thích chất Y tăng đáng kể. Có các lí do sau:
1. Nồng độ chất Q giảm do được huy động vào con đường tạo ra chất Y → Giảm tạo thành chất R trong tế bào → Nồng độ chất R trong tế bào giảm.
2. Tăng mức hoạt tính của enzyme E6 để tạo ra chất Y từ chất X → Làm giảm nồng độ chất X trong tế bào.
3. Giảm hiệu ứng ức chế ngược trở lại enzyme E2 → Ít nhiều làm tăng hoạt tính của enzyme này → tăng cường sự chuyển đổi chất N thành chất Q, là cơ chất của con đường tổng hợp Y của tế bào.
4. Sự mất cân bằng trong phản ứng hoá học tạo ra chất X dẫn đến thay đổi xu hướng chuyển hoá của chất Q theo con đường tạo ra nhiều chất X → Cung cấp nguyên liệu tổng hợp chất Y. Hãy viết liền các số tương ứng trình tự bốn lí do liên tiếp nhau để giải thích nguyên nhân chất Y tăng đáng kể.
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 30)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận