Câu hỏi:

07/04/2025 7

Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, vùng xếp cuộn có đường kính là

A. 10 nm.

B. 30 nm.

C. 300 nm.

D. 1400 nm.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, vùng xếp cuộn có đường kính là 300 nm.

Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, vùng xếp cuộn có đường kính là (ảnh 1)

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính là

A. 10 nm.      

B. 30 nm.

C. 300 nm.    

D. 1400 nm.

Xem đáp án » 07/04/2025 8

Câu 2:

Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, chromatid tại kì giữa có đường kính là

A. 10 nm.

B. 700 nm.

C. 300 nm.

D. 1400 nm.

Xem đáp án » 07/04/2025 8

Câu 3:

Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 5.9 đến 5.12.

Khi theo dõi diễn biến của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh, các nhà khoa học đã mô tả sự vận động của nhiễm sắc thể trong các quá trình này gồm một số hiện tượng sau đây:

(1) Sự phân li của mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép về một cực tế bào trong kì sau của nguyên phân.

(2) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân.

(3) Sự kết hợp giữa các nhiễm sắc thể trong quá trình thụ tinh.

(4) Hiện tượng trao đổi chéo giữa các chomatid khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong kì đầu I của giảm phân.

Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng góp phần làm sáng tỏ cơ sở cho sự vận động của gene trong các quy luật di truyền?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem đáp án » 07/04/2025 7

Câu 4:

Đơn vị cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực là

A. nucleotide.  

B. amino acid.  

C. nucleosome.

D. protein.

Xem đáp án » 07/04/2025 6

Câu 5:

Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 5.9 đến 5.12.

Khi theo dõi diễn biến của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh, các nhà khoa học đã mô tả sự vận động của nhiễm sắc thể trong các quá trình này gồm một số hiện tượng sau đây:

(1) Sự phân li của mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép về một cực tế bào trong kì sau của nguyên phân.

(2) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân.

(3) Sự kết hợp giữa các nhiễm sắc thể trong quá trình thụ tinh.

(4) Hiện tượng trao đổi chéo giữa các chomatid khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong kì đầu I của giảm phân.

Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng dẫn đến hình thành các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống với tế bào ban đầu?

A. 1.

B. 2.

С. 3.

D. 4.

Xem đáp án » 07/04/2025 6

Câu 6:

Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 5.9 đến 5.12.

Khi theo dõi diễn biến của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh, các nhà khoa học đã mô tả sự vận động của nhiễm sắc thể trong các quá trình này gồm một số hiện tượng sau đây:

(1) Sự phân li của mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép về một cực tế bào trong kì sau của nguyên phân.

(2) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân.

(3) Sự kết hợp giữa các nhiễm sắc thể trong quá trình thụ tinh.

(4) Hiện tượng trao đổi chéo giữa các chomatid khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong kì đầu I của giảm phân.

Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở các loài sinh vật?

A. 1.

B. 2.

С. 3.

D. 4.

Xem đáp án » 07/04/2025 6