Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì \(6\) giờ đầy bể. Nếu mở vòi chảy một mình cho đầy bể thì vòi thứ hai cấn nhiều hơn vòi thứ nhất \(5\) giờ. Tính thời gian để mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì \(6\) giờ đầy bể. Nếu mở vòi chảy một mình cho đầy bể thì vòi thứ hai cấn nhiều hơn vòi thứ nhất \(5\) giờ. Tính thời gian để mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi thời gian để vòi thứ nhất chảy đầy bể là \(x\) (giờ) \[\left( {x > 0} \right)\].
Khi đó, thời gian để vòi thứ hai chảy đầy bể \(x + 5\) (giờ).
Khi đó, mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\) bể; vòi thứ hai chảy dược: \(\frac{1}{{x + 5}}\) bể và cả hai vòi chảy được \(\frac{1}{6}\) bể.
Theo đề bài, ta có phương trình: \(\frac{1}{x} + \frac{1}{{x + 5}} = \frac{1}{6}\)
\(\frac{{6\left( {x + 5} \right)}}{{6x\left( {x + 5} \right)}} + \frac{{6x}}{{6x\left( {x + 5} \right)}} = \frac{{x\left( {x + 5} \right)}}{{6x\left( {x + 5} \right)}}\)
\(6\left( {x + 5} \right) + 6x = x\left( {x + 5} \right)\)
\({x^2} - 7x - 30 = 0\)
\(x = 10\) (TMĐK) hoặc \(x = - 3\) (loại).
Vậy: Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 10 giờ.
Vòi thứ hai chảy đầy bế trong 15 giờ.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Ta có bảng sau:
Lần 2 Lần 1 |
1 |
2 |
3 |
4 |
1 |
(1, 1) |
(1, 2) |
(1, 3) |
(1, 4) |
2 |
(2, 1) |
(2, 2) |
(2, 3) |
(2, 4) |
3 |
(3, 1) |
(3, 2) |
(3, 3) |
(3, 4) |
4 |
(4, 1) |
(4, 2) |
(4, 3) |
(4, 4) |
Không gian mẫu là:
\[\Omega = \left\{ {\left( {1\,,\,\,1} \right)\,;\,\,\left( {1\,,\,\,2} \right)\,;\,\,\left( {1\,,\,\,3} \right)\,;\,\,\left( {1\,,\,\,4} \right)\,;\,\,\left( {2\,,\,\,1} \right)\,;\,\,\left( {2\,,\,\,2} \right);{\rm{ }}\left( {2\,,\,\,3} \right);{\rm{ }}\left( {2\,,\,\,4} \right);{\rm{ }}\left( {3\,,\,\,1} \right)\,;\,\,\left( {3\,,\,\,2} \right)} \right.\,;\,\,\left( {3\,,\,\,3} \right)\,;\,\,\left( {3\,,\,\,4} \right)\,;{\rm{ }}\] \[\left. {\left( {4\,,\,\,1} \right);\,\,\left( {4\,,\,\,2} \right);\,\,\left( {4\,,\,\,3} \right);\,\,\left( {4\,,\,\,4} \right)} \right\}.\]
Do đó, không gian mẫu có 16 phần tử.
Lời giải
a) Gọi \(n\) là tổng số học sinh của lớp 9A, ta có \(\frac{5}{n} \cdot 100\% = 12,5\% \).
Suy ra \(n = 40\) học sinh.
Ta có bảng phân bố tần số ghép nhóm như sau:
Thời gian (tính bằng giây) |
\(\left[ {13;15} \right)\) |
\(\left[ {15;17} \right)\) |
\(\left[ {17;19} \right)\) |
\(\left[ {19;21} \right)\) |
Tần số |
5 |
16 |
13 |
6 |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.