Câu hỏi:
24/04/2025 10Trong trường hợp sau đây ngôn ngữ người nói/ người viết sử dụng có phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp không? Dựa vào đâu bạn nhận xét như vậy?
“Mình thấy Thúy Kiều là một người con gái đa tài và đẹp ơi là đẹp nhưng lại bị xã hội phong kiến vùi dập.”
(Hoàn cảnh giao tiếp: Bài làm của học sinh trong một kì thi, kiểu văn bản nghị luận văn học.)Quảng cáo
Trả lời:
Trong trường hợp: “Mình thấy Thúy Kiều là một người con gái đa tài và đẹp ơi là đẹp nhưng lại bị xã hội phong kiến vùi dập.”, ngôn ngữ người nói/ người viết sử dụng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Người viết sử dụng từ ngữ xưng hô chưa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (“mình”), sử dụng khẩu ngữ (“đẹp ơi là đẹp”). Lí do: Đây là bài làm văn nghị luận văn học (kiểu bài nghị luận văn học) của học sinh trong kì thi nên học sinh cần sử dụng ngôn ngữ nghiêm túc, khách quan; tránh sử dụng khẩu ngữ. Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 76 đến 77
Trong một ngôi làng có 500 người thì 240 người là nam. Thống kê cho thấy rằng, khả năng mắc bệnh hô hấp ở người nam trong làng là 0,6% và ở người nữ trong làng là 0,35%. Giả sử gặp một người trong làng.
Tỉ lệ mắc bệnh hô hấp chung của cả làng là:Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận