Câu hỏi:
04/05/2025 13Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 95 đến 98
Tại một cửa hàng tiện lợi mở cửa 24/7 có 7 nhân viên thay phiên nhau làm việc theo ca, gồm 3 nam là M, N, P và 4 nữ là Q, R, S, T. Trong mỗi ca chỉ có một nhân viên làm việc. Thông tin dưới đây được ghi nhận từ 7 ca làm việc liên tiếp gần đây nhất, ca làm gần nhất theo thứ tự là ca thứ 7:
- Các nhân viên không được đăng ký 2 ca làm việc liên tiếp.
- Ca làm việc gần đây nhất do một nhân viên nam đảm nhận.
- R đã làm 3 ca.
- P thích thầm T nên luôn đến đón T về sau khi T tan làm.
- Một nhân viên nam khi nhận giao ca từ T đã thấy P đến đón T ở chỗ làm.
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Hướng dẫn giải
- Ca làm việc gần đây nhất (ca thứ 7) do một nhân viên nam đảm nhận => Loại A.
- Một nhân viên nam khi nhận giao ca từ T đã thấy P đến đón T ở chỗ làm. => T có ca làm việc trong 7 ca gần nhất và liền sau ca của T là ca của một nhân viên nam khác P => Loại B (vì T không có ca làm việc) và loại C (vì liền sau T là một nhân viên nữ).
Vậy đáp án đúng là D.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Hướng dẫn giải
Vì T làm ở vị trí thứ 6 và vị trí thứ 7 là nam nên ca 6 và ca 7 là hai ca làm đảm nhiệm bởi 2 nhân viên khác giới tính.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Hướng dẫn giải
Ta sẽ xét từng đáp án để xem trường hợp nào vẫn KHÔNG xác định được chính xác ca làm việc của T => Loại trường hợp đó.
Xét đáp án A :
Thứ tự |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Nhân viên |
R |
Q/S/M/N/P |
R |
Q/S/M/N/P |
R |
T |
M/N |
R |
T |
M/N |
R |
Q/S/M/N/P |
R |
M/N/P |
=> Không xác định được chính xác ca làm việc của T => Loại A.
Xét đáp án B :
Thứ tự |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Nhân viên |
|
R |
|
R |
R |
M/N/P |
Nếu ca thứ 2 là R thì bắt buộc ca thứ 4 và ca thứ 6 phải là R => Không thể xác định được ca của T (vì liền sau T là một nhân viên nam khác P) => Loại B.
Xét đáp án C :
Thứ tự |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Nhân viên |
R |
Q/S/M/N/P |
R |
Q/S/M/N/P |
R |
T |
M/N |
|
R |
Q/S/M/N/P |
R |
T |
M/N |
R |
M/N/P |
=> Không xác định được chính xác ca làm việc của T => Loại C.
Vậy chọn phương án D
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Hướng dẫn giải
Ta sẽ xét từng đáp án để xem trường hợp nào vẫn CÓ THỂ ĐÚNG => Loại trường hợp đó.
Xét đáp án A :
Thứ tự |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Nhân viên |
R |
Q/S |
R |
T |
M |
R |
M/N/P |
=> Trường hợp trên vẫn có thể đúng => Loại A.
Xét đáp án B :
Thứ tự |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Nhân viên |
R |
T |
R |
Q/S |
R |
T |
M/N |
|
R |
Q/S |
R |
T |
R |
T |
M/N |
=> Trường hợp trên vẫn có thể đúng => Loại B.
(Lưu ý : liền sau T là một nam khác P nhưng đề không yêu cầu luôn luôn nên chỉ cần 1 lần liền sau T thỏa mãn một nam khác P là được. Do đó trường hợp trên vẫn thỏa.)
Xét đáp án C:
Từ bảng ở cẩu A ta thấy P vẫn có thể làm việc ở ca thứ 7 => Loại C.
Vậy đáp án đúng là D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Little had my family known about my intention to study in German until I went there.
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 4)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 9)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận