Câu hỏi:
10/05/2025 5Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh rằng ∆AMB = ∆AMC.
b) Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC.
c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng AB // CD.
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
a) Xét ∆AMB và ∆AMC có:
AB = AC (do ∆ABC cân tại A);
MB = MC (do M là trung điểm của BC);
AM là cạnh chung
Do đó ∆AMB = ∆AMC (c.c.c).
b) Do ∆AMB = ∆AMC nên \(\widehat {MAB} = \widehat {AMC}\) (hai góc tương ứng).
Do đó AM là tia phân giác của góc BAC.
c) Xét ∆AMB và ∆DMC có:
MA = MD; \(\widehat {AMB} = \widehat {DMC}\) (đối đỉnh); MB = MC
Do đó ∆AMB = ∆DMC (c.g.c).
Suy ra \(\widehat {MAB} = \widehat {MDC}\) (hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A và AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
a) Chứng minh \[\widehat {BAH} = \widehat {BCA}.\]
b) Tia phân giác của \[\widehat {BAH}\] cắt CH tại K. Chứng minh \[\widehat {AKH} = \widehat {CAK}.\]
Câu 2:
Cho f(x) = ax2 + bx + c nhận giá trị nguyên với mọi giá trị nguyên của x. Chứng minh rằng 2a, a + b và c là các số nguyên.
Câu 3:
Cho hình bình hành ABCD. Ở miền trong hình bình hành ABCD vẽ hình bình hành A’B’C’D’. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AA’, BB’, CC’, DD’. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Câu 4:
Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh DC lấy điểm M sao cho \[DM = \frac{1}{3}DC.\] Biết AD = 15cm, AB = 24cm. Tính:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD.
b) Diện tích tam giác AMC.
c) Tính tỉ số phần trăm diện tích của hình tam giác ADM và hình thang ABCM.
Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH (H ∈ BC). Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm.
a) Chứng minh ∆HBA ᔕ ∆ABC.
b) Tính độ dài đường cao AH.
c) Đường phân giác của \(\widehat {ABC}\) cắt AH, AC lần lượt tại M, N. Chứng minh MA.NA = MH.NC.
Câu 6:
Cho tam giác DEF cân tại D. Trên cạnh DE và DF lần lượt lấy 2 điểm H và K sao cho DH = DK. Gọi giao điểm của EK và FH là O. Chứng minh rằng:
a) EK = FH.
b) ∆HOE = ∆KOF.
c) DO ⊥ EF.
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, M là giao điểm của AI và KD, N là giao điểm của DH và CI.
a) Chứng minh rằng SM // (ABCD).
b) Chứng minh rằng (SMN) // (ABCD).
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
62 câu Trắc nghiệm Khái niệm về khối đa diện (nhận biết)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận