Câu hỏi:

26/05/2025 40

Đầu năm học, trung tâm Em học Toán có 30 học sinh nữ và chiếm 60% tổng số học sinh.

a) Tính số học sinh nam

b) Sau học kì I, một số học sinh nữ và một số học sinh nam chuyển đến, không có bạn nào chuyển đi. Số học sinh nữ chuyển đến bằng số học sinh nam chuyển đến. Lúc này, số học sinh nữ bằng 140% số học sinh nam. Hỏi số học sinh nữ chuyển đến là bao nhiêu?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Số học sinh của trung tâm đó là: 30 : 60 × 100 = 50 (học sinh)

Số học sinh nam chiếm: 100% - 60% = 40% (tổng số học sinh)

Số học sinh nam của trung tâm đó là: 50 × 40 : 100 = 20 (học sinh)

b) Vì số học sinh nữ chuyển đến bằng số học sinh nam chuyển đến nên hiệu số học sinh nữ và nam không thay đổi và bằng:

30 – 20 = 10 (học sinh).

Sau khi chuyển, số học sinh nữ bằng 140% số học sinh nam

Hay Số học sinh nữ = 75Số học sinh nam

Ta có sơ đồ sau khi chuyển:

Đầu năm học, trung tâm Em học Toán có 30 học sinh nữ và chiếm 60% tổng số học sinh.  a) Tính số học sinh nam b) Sau học kì I, một số học sinh nữ và một số học sinh nam chuyển đến, không có bạn nào chuyển đi. Số học sinh nữ chuyển đến bằng số học sinh nam chuyển đến. Lúc này, số học sinh nữ bằng 140% số học sinh nam. Hỏi số học sinh nữ chuyển đến là bao nhiêu? (ảnh 1)

Số học sinh nữ sau khi chuyển là:

10 : (7 – 5) × 7 = 35 (học sinh)

Số học sinh nữ chuyển đến là:

35 – 30 = 5 (học sinh)

Đáp số: a) 20 học sinh; b) 5 học sinh

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Ta có

SABC=12SADC (vì đáy AB = 12DC và chiều cao hạ từ C tới AB bằng chiều cao hạ từ A tới DC và bằng chiều cao hình thang ABCD)

→ SADC = 60 × 2 = 120 (cm2)

→ SABCD = SABC + SADC = 60 + 120 = 180 (cm2)

b) Nổi thêm N với C

Cho hình thang ABCD có AB = DC. Trên AC lấy điểm M sao cho AM = MC. Trên DM lấy điểm N sao cho DN = DM. Kéo dài AN cắt DC tại điểm P. Biết diện tích tam giác ABC bằng 60cm2. a) Tính diện tích hình thang ABCD. b) Tính diện tích tam giác DNP. (ảnh 2)

Ta có:

SADN=12SANM (vì chung chiều cao hạ từ A tới DM và đáy DN = 12NM)

SANM=12SANC (vì chung chiều cao hạ từ N tới AC và đáy AM = 12AC)

SADN=12×12×SANC=14SANC

Mà hai tam giác AND và ANC có chung đáy AN nên chiều cao hạ từ D tới AN bằng 14 chiều cao hạ từ C tới AN.

SNDP=14SNCP(vì chung đáy NP và chiều cao hạ từ D tới NP bằng 14 chiều cao hạ từ C tới NP)

SNDP=15SDNC

SNDC=13SDMC (vì có chung chiều cao hạ từ C tới DM và đây DN = 13DM) suy ra:

SNDP=15×13×SDMC=115SDMC

Lại có: SDMC=12SADC(vì có chung chiều cao hạ từ D tới AC và đáy MC = 12AC)

SNDP=15×12×SADC=130SADC

SNDP=120:30=4cm2

Đáp số: a) SABCD = 180 cm2; b) SNDP = 4 cm2.

Lời giải

Tổng thời gian xe đi và về (không tính thời gian ở khu du lịch) là:

10 giờ 40 phút – 6 giờ 30 phút – 3 giờ = 1 giờ 10 phút

Đối: 1 giờ 10 phút =76 giờ

Tỉ số vận tốc của xe lúc đi và lúc về là:

60 : 45 = 43

Trên cùng quãng đường tỉ số giữa vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau nên Tỉ số thời gian giữa lúc đi và lúc về của xe là: 34

Thời gian di chuyển của xe lúc đi là:

76:3+4×3=12(giờ)

Quãng đường từ trường đến khu dã ngoại là:

60×12=3060x x=30 (km)

Đáp số: 30km.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP