Câu hỏi:

05/07/2025 12 Lưu

Cho góc nhọn \(\alpha \) thỏa mãn \(0^\circ < \alpha < 70^\circ \) và biểu thức: \[A = \tan \alpha \cdot \tan \left( {\alpha + 10^\circ } \right) \cdot \tan \left( {\alpha + 20^\circ } \right) \cdot \tan \left( {70^\circ - \alpha } \right) \cdot \tan \left( {80^\circ - \alpha } \right) \cdot \tan \left( {90^\circ - \alpha } \right)\].

Giá trị của biểu thức \(A\) là

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Với \(0^\circ < \alpha < 70^\circ \), ta có: \[90^\circ - \left( {70^\circ - \alpha } \right) = \alpha + 20^\circ ;\,\,\,90^\circ - \left( {80^\circ - \alpha } \right) = \alpha + 10^\circ .\]

Do đó:

\[A = \tan \alpha \cdot \tan \left( {\alpha + 10^\circ } \right) \cdot \tan \left( {\alpha + 20^\circ } \right) \cdot \tan \left( {70^\circ - \alpha } \right) \cdot \tan \left( {80^\circ - \alpha } \right) \cdot \tan \left( {90^\circ - \alpha } \right)\]

\[\,\,\,\,\, = \tan \alpha \cdot \tan \left( {\alpha + 10^\circ } \right) \cdot \tan \left( {\alpha + 20^\circ } \right) \cdot \cot \left( {\alpha + 20^\circ } \right) \cdot \cot \left( {\alpha + 10^\circ } \right) \cdot \cot \alpha \]

\[\,\,\,\,\, = \left( {\tan \alpha \cdot \cot \alpha } \right) \cdot \left[ {\tan \left( {\alpha + 10^\circ } \right) \cdot \cot \left( {\alpha + 10^\circ } \right)} \right] \cdot \left[ {\tan \left( {\alpha + 20^\circ } \right) \cdot \cot \left( {\alpha + 20^\circ } \right)} \right]\]

\[\,\,\,\,\, = 1 \cdot 1 \cdot 1 = 1.\]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\), ta có:

⦁ \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\) (định lí Pythagore);

⦁ \(\widehat {B\,} + \widehat {C\,} = 90^\circ \) nên \(\sin C = \cos B\) và \(\cot B = \tan C\)

Suy ra \(\cot B - \tan C = 0\).

⦁ \(\cot C = \frac{{AC}}{{AB}}\).

Vậy khẳng định ở phương án C là đúng.

Cho tam giác   A B C   vuông tại   A  . Khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Câu 2

Lời giải

Đáp án đúng là: B

⦁ Bất phương trình \(2x + 1 > \left( {2x + 4} \right)x\) viết thành \(2x + 1 > 2{x^2} + 4x\) hay \(2{x^2} + 2x - 1 < 0\), bất phương trình này có chứa \({x^2}\) nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

⦁ Bất phương trình \(\frac{{2x}}{3} - 2 < 0\) viết thành \(\frac{2}{3}x - 2 < 0\) là bất phương trình bậc nhất một ẩn dạng \(ax + b < 0\) với \(a = \frac{2}{3} \ne 0\) và \(b = - 2.\)

⦁ Bất phương trình \(0x - 4 \ge - 4\) có hệ số \(a = 0\) nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

⦁ Bất phương trình \({x^2} + 2x + 1 \ge 0\) có chứa \({x^2}\) nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP