Câu hỏi:

24/07/2025 6 Lưu

a) Cho một vật chuyển động với vận tốc \(y = v(t)\) \(({\rm{m}}/{\rm{s}})\). Cho \(0 < {\rm{a}} < {\rm{b}}\) và \({\rm{v}}({\rm{t}}) > 0\) với mọi \({\rm{t}} \in [{\rm{a}};{\rm{b}}]\). Hãy giải thích vì sao \(\int_a^b v (t)dt\) biểu thị quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian từ a đến \({\rm{b}}({\rm{a}},{\rm{b}}\) tính theo giây).

b) Áp dụng công thức ở câu a) để giải bài toán sau: Một vật chuyển động với vận tốc \(v(t) = 2 - \sin t(\;{\rm{m}}/{\rm{s}})\). Tính quãng đường vật di chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm \(t = 0\) (giây) đến thời điểm \(t = \frac{{3\pi }}{4}\) (giây).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Gọi \(s(t)\) là quãng đường đi được của chuyển động.

Ta có vận tốc là đạo của quãng đường: \(s({\rm{t}}) = {\rm{v}}({\rm{t}})\). Do đó hàm số \(s({\rm{t}})\) là một nguyên hàm của hàm số \(v({\rm{t}})\). Khi đó ta có \(\int_a^b v (t)dt = \left. {s(t)} \right|_a^b = s(b) - s(a)\).

Vậy \(\int_a^b v (t)dt\) biểu thị quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian từ a đến \(b\).

b) Quãng đường vật đó di chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm \({\rm{t}} = 0\) (giây) đến thời điểm \(t = \frac{{3\pi }}{4}\) (giây) là: \(s = \int_0^{\frac{{3\pi }}{4}} {(2 - \sin t)} dt = \left. {(2t + \cos t)} \right|_0^{\frac{{3\pi }}{4}} = \left( {2 \cdot \frac{{3\pi }}{4} + \cos \frac{{3\pi }}{4}} \right) - \cos 0 = \frac{{3\pi }}{2} - \frac{{\sqrt 2 }}{2} - 1 \approx 3(\;{\rm{m}}).\)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a)     \[s = \int\limits_0^4 {v(t)dt} = \int\limits_0^4 {\left( {20 - 5t} \right)dt} = 40{\rm{ }}(m)\]

b) \[{v_{tb}} = \frac{1}{{b - a}}\int_a^b {v(t)dt} = \frac{1}{{4 - 0}}\int_0^4 {\left( {20 - 5t} \right)dt} = 10{\rm{ }}(m/s)\]

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP