Câu hỏi:

16/04/2020 542

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABC=600 mặt bên là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC, AB bằng

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau không cắt trục tung?

Xem đáp án » 15/04/2020 4,100

Câu 2:

Cho tứ diện ABCD. Gọi A', B',C' lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD, ACD, ABD. Đặt AA'=a, BB'=b, CC'=c. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 16/04/2020 3,300

Câu 3:

Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt sao cho 3 điểm bất kì không thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu vecto mà có điểm đầu và điểm cuối thuộc 2010 điểm đã cho?

Xem đáp án » 15/04/2020 1,560

Câu 4:

Cho tứ diện đều ABCD. Gọi E là trọng tâm tam giác BCD và F là trung điểm của AE. Gọi H là hình chiếu vuông góc của F trên đường thẳng AD. Đường thẳng FH cắt mặt phẳng (ABC) tại điểm M. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án » 16/04/2020 1,446

Câu 5:

Cho mặt cầu S: x2 +y2+z2-4x+2y-6z+5=0 và mặt phẳng P: 2x+2y-z+16=0. Điểm M di động trên (S) và điểm N di động trên (P). Độ dài ngắn nhất của đoạn MN là

Xem đáp án » 15/04/2020 1,169

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm có hoành độ khác 0, thuộc đồ thị (C) của hàm số y=x3-3x. Tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm thức hai là N (N khác M). Kí hiệu xM, xN lần lượt là hoành độ của M và N. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 16/04/2020 1,005

Câu 7:

Cho A(2;0;0), B(0;4;0), C(2;4;6). Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (ABC) là:

Xem đáp án » 16/04/2020 717

Bình luận


Bình luận