Câu hỏi:
22/04/2020 349Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2;3;3), B(−2;−1;1). Gọi S1 và (S2) lần lượt là hai mặt cầu thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với đường thẳng AB lần lượt tại các điểm A, B; đồng thời tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm M(a;b;c). Khi khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P): x+2y-2z+2018=0 đạt giá trị lớn nhất, giá trị biểu thức a+b+c bằng
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi I1, I2, R1, R2 lần lượt là tâm và bán kính của các mặt cầu (S1) và (S2). Theo điều kiện tiếp xúc có
Mặt khác hai mặt cầu tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm M nên luôn tiếp xúc với mặt cầu đường kính AB tại điểm M tức là M thuộc mặt cầu đường kính AB
Phương trình mặt cầu đường kính AB là có tâm I(0;1;2), R = 3.
Vì vậy
=672+3=675.
Gọi
Dấu bằng đạt tại
Chọn đáp án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y=f(x)có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Hàm số y=f(1-2x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu 2:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;0;2) và đường thẳng Đường thẳng Δ đi qua A, vuông góc và cắt d có phương trình là
Câu 3:
Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 3a, độ dài cạnh bên bằng a là
Câu 7:
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
về câu hỏi!