Câu hỏi:

11/07/2024 6,634

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức (n − 1)(3 − 2n) − n(n + 5) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

(n − 1)(3 − 2n) − n(n + 5)

      = 3n − 2n2 – 3 + 2n − n2 − 5n

      = −3n2 – 3 = −3(n2 + 1)

Vì -3 ⋮ 3 nên -3(n2+1) ⋮ 3

Vậy biểu thức chia hết cho 3 với mọi giá trị của n.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thực hiện phép tính: (5x – 2y)(x2 – xy + 1)

Xem đáp án » 11/07/2024 18,364

Câu 2:

Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1; b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2.

Xem đáp án » 11/07/2024 16,278

Câu 3:

Thực hiện phép tính (x – 7)(x – 5)

Xem đáp án » 11/07/2024 16,112

Câu 4:

Thực hiện phép tính: 1/2.x2y2 (2x + y)(2x – y)

Xem đáp án » 11/07/2024 13,900

Câu 5:

Thực hiện phép tính (x - 1/2 )(x + 1/2 )(4x - 1)

Xem đáp án » 11/07/2024 12,575

Câu 6:

Thực hiện phép tính (1/2 x – 1)(2x – 3)

Xem đáp án » 11/07/2024 11,341

Câu 7:

Chứng minh rằng biểu thức n(2n – 3) – 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

Xem đáp án » 11/07/2024 11,254

Bình luận


Bình luận