Câu hỏi:
25/04/2020 281Cho hai hàm số y=x3+ax2+bx+c(a,b,c∈ℝ) có đồ thị (C) và y=mx2+nx+p(m,n,p∈ℝ) có đồ thị (P) như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (P) có giá trị nằm trong khoảng nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (P) là
x3+ax2+bx+c=mx2+nx+p
⇔x3+(a-m)x2+(b-n)x+c-p=0(*)
Dựa vào đồ thị ta thấy hai đồ thị hàm số tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ x=-1 và cắt nhau tại điểm có hoành độ x=1 nên phương trình (*) có nghiệm x=-1 (bội 2) và x=1 (nghiệm đơn).
Viết lại (*) ta được (x+1)2(x-1)=0
Vậy
Chọn đáp án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác với AB=a, AC=2a và BAC=120°. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
Câu 2:
Cho hàm sốy=f(x) có đạo hàm f'(x) trên tập số thực và đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ. Khi đó, đồ thị của hàm số có
Câu 3:
Cho các số phức z thỏa mãn |z+1|=2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức là một đường tròn. Bán kính r của đường tròn đó là
Câu 4:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị?
Câu 5:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Khoảng cách giữa AB và B’C là , khoảng cách giữa BC và AB’ là , khoảng cách giữa AC và BD’ là . Tính thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’.
Câu 6:
Khi quay một tam giác vuông (kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó) quanh đường thẳng chứa một cạnh góc vuông ta được
Câu 7:
Trong không gian Oxyz, xét mặt cầu (S) có phương trình dạng . Tập hợp các giá trị thực của a để (S) có chu vi đường tròn lớn bằng là
về câu hỏi!