Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn
* Định luật Kêp-le I: Mọi hành tinh đều chuyển động trên các quỹ đạo hình elip trong đó Mặt trời nằm tại một tiêu điểm.
* Định luật Kêp-le II: Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau.
* Định luật Kêp-le III: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời.
Biểu thức:
Đối với hai hành tinh bất kì ta có:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Va chạm là gì? Thế nào là va chạm đàn hồi? Va chạm không đàn hồi?
Câu 2:
Chứng tỏ rằng trong hiện tượng va chạm mềm, động năng của hệ không bảo toàn.
Câu 3:
Hai viên bi có khối lượng và lần lượt chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một quỹ đạo thẳng và va chạm vào nhau. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Vận tốc của bi 1 là 3,2m/s.
a/ Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng yên. Xác định vận tốc viên bi 2 trước va chạm.
b/ Giả sử sau va chạm, bi 2 đứng yên còn bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc viên bi 2 trước va chạm.
Câu 4:
Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm với nhau. Gọi là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm, là các giá trị đại số của chúng. Chứng minh rằng xác định bằng các biểu thức:
Câu 5:
Từ định luật III Kêp-le, hãy suy ra cách tính khối lượng của Mặt Trời theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 6:
Trong hệ quy chiếu nhật tâm, tâm của Trái Đất khi quay quanh Mặt Trời vẽ quỹ đạo gần tròn có bán kính trung bình bằng 150 triệu km.
a/ Tìm chu kì chuyển động của Trái Đất.
b/ Trong một chu kì, tâm Trái Đất đi được quãng đường bằng bao nhiêu?
c/ Tìm vận tốc trung bình của tâm Trái Đất.
Câu 7:
Nêu các kết quả chính của va chạm đàn hồi trực diện và va chạm mềm.
về câu hỏi!