Câu hỏi:

13/07/2024 2,281 Lưu

Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, có đặt hai điện tích q1=-3.10-6C, q2=8.10-6CXác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3=2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực F1F2 có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: F1=9.109|q1q3|AC2=3,75 N;

F2=9.109.|q2q3|BC2=5,625 N.

Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q3 là:

F= F1+F2; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = F12+F22  6,76 N

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Độ lớn mỗi điện tích:

Ta có: F = k|q1q2|r2 = kq2r2

|q| = rFk= 4.10-2 10-59.1091,3.10-9 (C).

 b) Khoảng cách r'=qkF'=1,3.1099.1092,5.106  

= 7,8.10-2 m = 7,8 cm

Lời giải

a) UAC=E.AC.cos90°=0 ; UBA=UBC+UCA=UBC=400V.

E = UBCBC.cosα = 8.103 V/m.

b) AAB=qUAB=-qUBA=-4.10-7J.

ABC=qUBC=4.10-7JAAC=qUAC=0.

c) Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véc tơ cường độ điện trường E' có phương chiều như hình vẽ:

A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ E (ảnh 2)

Có độ lớn E'=9.109.qCA2=9.109.qBC.sinα2

=9.109.9.10100,1.sin60o2=1080V/m

Cường độ điện trường tổng hợp tại A là: EA=E+E'; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn EA=E2+E'28,072.103V/m

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP