Câu hỏi:

11/07/2024 1,037 Lưu

Có hai điện tích điểm q1=5.10-9C và q2=-2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Điện tích q1 tác dụng lên q0 lực F1, điện tích q2 tác dụng lên q0 lực F2.

Để q0 nằm cân bằng thì F1+ F2= 0 ð F1= - F2 ð F1F2 phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện này thì q0 phải đặt trên đường thẳng nối A, B (để hai lực cùng phương), đặt ngoài đoạn thẳng AB (để hai lực ngược chiều) và gần q1 hơn (để hai lực bằng nhau về độ lớn vì |q1| < |q2|).

Khi đó: k|q1q0|AC2 =  k|q2q0|(AB+AC)2  AB+ACAC = |q2||q1| = 2

AC = 20 cm;  BC = BA + AC = 40 cm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Độ lớn mỗi điện tích:

Ta có: F = k|q1q2|r2 = kq2r2

|q| = rFk= 4.10-2 10-59.1091,3.10-9 (C).

 b) Khoảng cách r'=qkF'=1,3.1099.1092,5.106  

= 7,8.10-2 m = 7,8 cm

Lời giải

a) UAC=E.AC.cos90°=0 ; UBA=UBC+UCA=UBC=400V.

E = UBCBC.cosα = 8.103 V/m.

b) AAB=qUAB=-qUBA=-4.10-7J.

ABC=qUBC=4.10-7JAAC=qUAC=0.

c) Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véc tơ cường độ điện trường E' có phương chiều như hình vẽ:

A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ E (ảnh 2)

Có độ lớn E'=9.109.qCA2=9.109.qBC.sinα2

=9.109.9.10100,1.sin60o2=1080V/m

Cường độ điện trường tổng hợp tại A là: EA=E+E'; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn EA=E2+E'28,072.103V/m

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP