Câu hỏi:

14/06/2020 4,668

Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=-9.10-6C, q2=-4.10-6C

a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm.

b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ:

 

Có độ lớn: E1=9.109.|q1|AC2=9.105 V/m; E2=9.109.|q2|BC2=36.105 V/m.

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q1 và q2 gây ra là: E = E1 +E2 ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E=E2+E1=45.105 V/m.

b) Gọi  E1 E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M thì cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại M là:

E= E1 + E2 = 0  ð E1 = - E2 E1   phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

 

Với E1'=E2'9.109|q1|AM2=9.109.|q2|(ABAM)2

AMABAM=|q1||q2|=32AM=3AB5=12cm.

Vậy M nằm cách A 12 cm và cách B 8 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa điểm đặt các điện tích q1 và q2 cũng có cường độ điện trường bằng 0 vì ở đó cường độ điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra đều xấp xĩ bằng 0.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5 N.

a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.

b) Tìm khoảng cách r' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F' = 2,5.10-6 N.

Xem đáp án » 09/06/2020 232,202

Câu 2:

A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ E song song với AB như hình vẽ.

A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ E (ảnh 1)

Cho α=60°; BC = 10 cm và UBC = 400 V.

a) Tính UAC, UBA và E.

b) Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích  q=10-9 C từ A đến B, từ B đến C và từ A đến C.

c) Đặt thêm ở C một điện tích điểm q=9.10-10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.

Xem đáp án » 15/06/2020 125,919

Câu 3:

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1=-3,2.10-7 C và q2=2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.

b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.

Xem đáp án » 09/06/2020 93,854

Câu 4:

Ba điện tích điểm q1=q2=q3=1,6.10-19 C đặt trong chân không tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 16 cm. Xác lực điện trường tổng hợp của hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên q3.

Xem đáp án » 11/06/2020 58,267

Câu 5:

Một quả cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây dài 1 m như hình vẽ.

Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 750 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Tính điện tích của quả cầu.

Xem đáp án » 15/06/2020 46,957

Câu 6:

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt cách nhau 12 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Xem đáp án » 09/06/2020 36,269

Câu 7:

Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4,8 N. Biết q1+q2=3.10-6C; |q1<q2. Xác định loại điện tích của q1 và q2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2.

Xem đáp án » 09/06/2020 35,538

Bình luận


Bình luận