Câu hỏi:
20/02/2021 27,876Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a. Gọi I là trung điểm của AC. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thỏa mãn = 3. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là 60 độ. Thể tích của khối chóp S.ABC là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Cách 1:
Dễ thấy hai tam giác SAB và SAC bằng nhau (cạnh chung SA), gọi K là chân đường cao hạ từ A trong tam giác SAB
Từ giả thiết tam giác ABC vuông cân tại B ta được
Trong tam giác ICK vuông tại I có .
Suy ra IK > IB.
Do nên tam giác BIK vuông tại K
Như vậy IK > IB (vô lý do IB là cạnh huyền).
TH2: tương tự phần trên ta có
Do nên tam giác BIK vuông tại K và
Như vậy tam giác BKI đồng dạng với tam giác BHS suy ra:
Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A'B'C' có góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 600, cạnh AB=a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A'B'C'.
Câu 2:
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a. Một mặt phẳng đi qua A vuông góc với SC cắt SB, SD, SC lần lượt tại B', D', C'. Thể tích khối chóp S. AB'C'D' là:
Câu 3:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng:
Câu 4:
Khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA = SB = SC = a, cạnh SD thay đổi. Thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD là:
Câu 5:
Cho hình lăng trụ ABC. A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A. cạnh BC=2a và nhọn. Biết (BCC'B') vuông góc với (ABC) và (ABB'A') tạo với (ABC) góc 450. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A'B'C' bằng:
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết AB = a, BC = 2a, BD = a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
Câu 7:
Cho khối tứ diện đều ABCD có thể tích là V. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AC, AD, BD, BC. Thể tích khối chóp AMNPQ là:
Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông cân tại B, SA vuông góc ( ABC ), cho SA = a√2 , AB = a. Gọi H , K lần lượt là chân đường vuông góc của A lên các cạnh SB , SC .
1 / Chứng minh :
a ) BC vuông góc ( SAB )
b ) AH vuông góc SC
c ) ( SAB ) vuông góc ( SBC )
d ) SC vuông góc( AHK )
2 / Tính góc giữa hai mặt phẳng :
a ) ( SBC ) và ( ABC )
b ) ( AHK ) và ( SAB )
3 / Tìm khoảng cách từ A đến ( SBC ) , khoảng cách từ B đến ( SAC )
4 / Tìm góc giữa :
a ) SB với ( ABC )
b ) SC với ( ABC )
c ) AH với ( ABC )
về câu hỏi!