Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
12698 lượt thi câu hỏi 20 phút
6694 lượt thi
Thi ngay
4013 lượt thi
2913 lượt thi
3681 lượt thi
5713 lượt thi
3811 lượt thi
3500 lượt thi
3333 lượt thi
3407 lượt thi
6320 lượt thi
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết AB = a, BC = 2a, BD = a10. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
A. V = 330a38
B. V = 30a34
C. V = 30a312
D. V = 30a38
Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Biết côsin của góc tạo bởi mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 21717 . Thể tích Vcủa khối chóp S.ABCD là:
A. V = a3136
B. V = a3176
C. V = a3172
D. V = a3132
Câu 2:
Khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA = SB = SC = a, cạnh SD thay đổi. Thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD là:
A.a32
B.a38
C.3a38
D.a34
Câu 3:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng:
A. a22
B. a34
C. a217
D. a64
Câu 4:
Hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có diện tích đáy bằng 4, diện tích ba mặt bên lần lượt là 9, 18 và 10. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng:
A. 119514
B. 1195142
C. 11951
D. 119512
Câu 5:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng 48cm3. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm các cạnh CC', BC và B'C', khi đó thể tích V của khối chóp A'.MNP là:
A.16/3 cm3
B.8cm3
C.24cm3
D. 12cm3
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a. Gọi I là trung điểm của AC. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thỏa mãn BI→ = 3IH→. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là 60 độ. Thể tích của khối chóp S.ABC là:
A. V = a3/9
B.V = a3/6
C.V = a3/18
D.V = a3/3
Câu 7:
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a2. Một mặt phẳng đi qua A vuông góc với SC cắt SB, SD, SC lần lượt tại B', D', C'. Thể tích khối chóp S. AB'C'D' là:
A. V = 2a339
B. V = 2a323
C. V = a329
D. V = 2a333
Câu 8:
Cho khối tứ diện đều ABCD có thể tích là V. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AC, AD, BD, BC. Thể tích khối chóp AMNPQ là:
A.V6
B.V3
C.V4
D. V23
Câu 9:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A'B'C' có góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC) bằng 600, cạnh AB=a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A'B'C'.
A. V = 34a3
B. V = 34a3
C. V = 33a38
D. V = 3a3
Câu 10:
Cho tứ diện SABC và hai điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh SA, SB sao cho SMAM= 12, SNBN= 2. Mặt phăng (P) đi qua hai điểm M, N và song song với cạnh SC, cắt AC, BC lần lượt tại L, K. Tính tỉ số thể tích VSCMNKLVSABC
A. VSCMNKLVSABC = 49
B. VSCMNKLVSABC = 13
C. VSCMNKLVSABC = 23
D. VSCMNKLVSABC = 14
Câu 11:
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A'BC) bằng a6. Thể tích khối lăng trụ bằng
A. 3a324
B. 3a328
C. 3a3228
D. 3a3216
Câu 12:
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Biết thể tích của khối chóp S. ABCD bằng a33. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBE).
A. 2a3
B. a23
C. a3
D. a33
Câu 13:
Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi, tam giác ABD đều cạnh a, tam giác BCD cân tại C và BCD^ = 1200 , SA ⊥ ABCD và SA=a. Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P. Tính thể tích khối chóp S. AMNP.
A. a3342
B. 2a3321
C. a3314
D. a3312
Câu 14:
Cho khối chóp tứ giác S. ABCD. Mặt phẳng đi qua trọng tâm các tam giác SAB, SAC, SAD chia khối chóp này thành hai phần có thể tích là V₁ và V₂ (V₁ < V₂). Tính tỉ lệ V₁/V₂.
A. 8/27
B. 16/81
C. 8/19
D. 16/75
Câu 15:
Cho hình lăng trụ ABC. A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A. cạnh BC=2a và B'BC^ nhọn. Biết (BCC'B') vuông góc với (ABC) và (ABB'A') tạo với (ABC) góc 450. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A'B'C' bằng:
A. a37
B. 3a37
C. 6a37
D. a337
Câu 16:
Cho khối lăng trụ ABC. A'B'C'. Gọi E là trọng tâm tam giác A'B'C' và F là trung điểm BC. Tính tỉ số thể tích giữa khối B'. EAF và khối lăng trụ ABC. A'B'C'.
A.14
B.18
C.15
D.16
Câu 17:
Cho hình chóp S. ABC có đường cao SA=2a, tam giác ABC vuông tại C, AB=2a,CAB^ = 300. Gọi H là hình chiếu của A trên SC, B' là điểm đối xứng của B qua mặt phẳng (SAC). Thể tích của khối chóp H. AB'B bằng:
A. a337
B. 6a337
C. 4a337
D. 2a337
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com