Đăng nhập
Đăng ký
12461 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
6543 lượt thi
Thi ngay
3835 lượt thi
2857 lượt thi
3494 lượt thi
4756 lượt thi
3689 lượt thi
3337 lượt thi
3173 lượt thi
2689 lượt thi
6146 lượt thi
Câu 1:
Hình lăng trụ ABC. A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A; AB=1; AC=2. Hình chiếu vuông góc của A' trên (ABC) nằm trên đường thẳng BC. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A'BC).
A. 32
B. 13
C. 255
D. 23
Câu 2:
Cho khối lăng trụ ABC. A'B'C' có thể tích bằng 2018. Gọi M là trung điểm AA' ; N, P lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh BB', CC' sao cho BN=2B'N, CP=3C'P. Tính thể tích khối đa diện ABC. MNP.
A. 3228827
B. 4036027
C. 40363
D. 2320718
Câu 3:
Cho khối tứ diện ABCD có thể tích 2017. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ABD, ACD, BCD. Tính thể tích của khối tứ diện MNPQ.
A. 20179
B. 403481
C. 806827
D. 201727
Câu 4:
Cho hình lăng trụ ABC. A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC bằng a34. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. A'B'C'.
A. a336
B. a3312
C. a333
D. a3324
Câu 5:
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A'B'C', biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A'BC) bằng a6. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A'B'C'.
A. 3a328
B. 3a3228
C. 3a324
D. 3a3216
Câu 6:
Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng V, thể tích của khối đa diện có đỉnh là trung điểm các cạnh của tứ diện ABCD bằng V'. Tính tỉ số V'/V.
A. V'V=12
B. V'V=18
C. V'V=14
D. V'V=34
Câu 7:
Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 45o. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AD. Tính thể tích khối chóp S. CDMN theo a.
A. 5a38
B. a38
C. 5a324
D. a33
Câu 8:
Cho hình chóp tam giác S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA=a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và SC. Thể tích V của khối chóp A. BCNM bằng:
A. a3312
B. a3348
C. a3324
D. a3316
Câu 9:
Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60o. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh cạnh SD, DC. Thể tích khối tứ diện ACMN là:
A. a324
C. a336
D. a322
Câu 10:
Cho tứ diện ABCD có AB = AD = a2, BC = BD = a và CA = CD = x. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACD) bằng a32. Biết thể tích của khối tứ diện bằng a3312. Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là:
A.600
B.450
C.900
D.1200
Câu 11:
Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 2a. Mặt bên của hình chóp tạo với mặt đáy một góc 600. Mặt phẳng (P) chứa AB và đi qua trọng tâm G của tam giác SAC cắt SC, SD lần lượt tại M và N. Thể tích khối chóp S. ABMN là:
A. a332
B. a334
Câu 12:
Cho hình chóp tứ giác S. ABCD đáy là hình bình hành có thể tích bằng V. Lấy điểm B', D' lần lượt là trung điểm của cạnh SB và SD. Mặt phẳng qua (AB'D') cắt cạnh SC tại C'. Khi đó thể tích khối chóp S. AB'C'D' bằng:
A. V3
B. 2V3
C. V33
D. V6
Câu 13:
Cắt khối hộp ABCD. A'B'C'D' bởi các mặt phẳng (AB'D'), (CB'D'), (B'AC), (D'AC) ta được khối đa diện có thể tích lớn nhất là:
A.A'CB'D'
B.A'C'BD
C.ACB'D'
D.AC'B'D'
Câu 14:
Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm BC. Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SM cắt SB, SC lần lượt tại E, F. Biết VS.AEF=14VS.ABC. Tính thể tích V của khối chóp S. ABC.
A. a32
C. 2a35
D. a312
Câu 15:
Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A'B'C' có cạnh đáy bằng a và AB'⊥BC'. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. 7a38
B. a36
C. a368
D. a364
Câu 16:
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A'B'C' có đáy là tam giác vuông và AB=BC=a, AA' = a2, M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách d của hai đường thẳng AM và B'C.
A. d=a22
B. d=a66
C. d=a77
D. d=a33
Câu 17:
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a2. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của BC, SH = a22. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. BHD.
A. a22
B. a52
C. a174
D. a114
Câu 18:
Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, OA =a22 , OB=OC=a. Gọi H là hình chiếu của điểm O trên mặt phẳng (ABC). Tính thể tích khối tứ diện OABH.
A. a326
B. a3212
C. a3224
D. a3248
Câu 19:
Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi O và O' lần lượt là tâm các hình vuông ABCD và A'B'C'D'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh B'C' và CD. Tính thể tích khối tứ diện OO'MN.
A. a38
B. a3
C. a312
D. a324
Câu 20:
Xét khối lăng trụ tam giác ABC. A'B'C'. Mặt phẳng đi qua C' và các trung điểm của AA', BB' chia khối lăng trụ thành hai phần có tỉ số thể tích bằng:
A. 23
B. 12
C. 1
D. 13
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com