Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
52553 lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
73110 lượt thi
Thi ngay
18780 lượt thi
8189 lượt thi
8083 lượt thi
8865 lượt thi
5027 lượt thi
2497 lượt thi
31247 lượt thi
7200 lượt thi
4481 lượt thi
Câu 1:
Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R?
A. y = x4 – 2x2 – 5
B. y = - x + 1
C.
D. y = x3 + 3x – 1
Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
y=2x+1x+1(I) ; y = -x4 + x2 – 2 (II); y = x3 – 3x – 5 (III).
A. I và II
B. Chỉ I
C. I và III
D. II và III
Câu 2:
Cho hàm số
f(x)=x2-mx-1(m khác 1)
Chọn câu trả lời đúng
A. Hàm số luôn giảm trên (-∞;1) và (1;+∞) với m < 1
B. Hàm số luôn giảm trên tập xác định.
C. Hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞) với m > 1
D. Hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞)
Câu 3:
Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên các khoảng (-∞;2) và (2;+∞)
A.
B .
D.
Câu 4:
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R.
A. y = -x3 + 2x2 – x – 1
B. y = 1/3 x3 – x2 + 3x + 1
C. y = -1/3.x3 + x2 – x.
D. y = -x3 + 3x + 1
Câu 5:
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R.
B.
Câu 6:
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?
A. y = -x3 + 3x2 + 3x – 2.
B. y = -x3 + 3x2 – 3x – 2
C. y = x3 + 3x2 + 3x – 2
D. y = x3 – 3x2 – 3x – 2
Câu 7:
A. y = -x3 + 3x2 + 3x – 2
B. y = -x3 + 3x2 – 3x – 2.
D. y = x3 – 3x2 – 3x – 2.
Câu 8:
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
Câu 9:
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (-1;1)?
A. y = 1/x
B. y = x3 – 3x + 1
C. y = 1/x2
D. y = -1/x
Câu 10:
Cho hàm số f(x) = -2x3 + 3x2 – 3x và 0 ≤ a < b. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số nghịch biến trên R
B. f(a) > f(b).
C. f(b) < 0
D. f(a) < f(b).
Câu 11:
Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?
A. y = x3 – 3x2 – 1
B. y = -x3 + 3x2 – 2
C. y = -x3 + 3x2 – 1
D. y = -x3 – 3x – 2
Câu 12:
Cho hàm số y = f(x) = x3 + 3x. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số f(x) đồng biến trên R
B. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-1;0)
C. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-∞;0).
D. Hàm số f(x) không đổi trên R
Câu 13:
Đâu là hàm số đồng biến trên đoạn [2;5]?
A. y = x
B. y = x(x+1)(x+2)
C. y = x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 14:
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên các khoảng xác định của chúng
Câu 15:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m đề hàm số y =xx-m nghịch biến trên khoảng (1;+∞)
A. 0 < m ≤ 1
B. 0 < m < 1
C. m > 1
D. 0 ≤ m < 1
Câu 16:
Với giá trị nào của m thì hàm số y=mx+4x+m đồng biến trên khoảng (1;+∞)
A.-2<m<2
C.m>2
D.m<-2
Câu 17:
Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y=(m+1)x-2x-mđồng biến trên từng khoảng xác định
Câu 18:
Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=13x3-2x2+3x-5 là đường thẳng
A. song song với đường thẳng x = 1
B. song song với trục hoành
C. có hệ số góc dương.
D. có hệ số góc bằng -1
Câu 19:
Đồ thị của hàm số y = x4 – x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ dương?
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 20:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai về hàm số y=2x-1x+1
A. Hàm số đồng biến trên (1; +∞)
B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số có cực trị
D. Hàm số đồng biến trên (-∞;-1)
Câu 21:
Cho hàm số y = 2x3 + 3x2 – 12x - 12. Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. (x1 – x2)2 = 8
B. x1x2 = 2
C. x2 – x1 = 3
D. x12 + x22 = 6
Câu 22:
Hỏi hàm số y = x3 – 3x2 – 9x – 2 đạt cực tiểu tại điểm nào?
A. x = -3
B. x = -1
C. x = 1
D. x = 3
Câu 23:
Tìm tất cả các điểm cực đại của hàm số y = -x4 + 2x2 + 1
A. x = ±1
D. x = 0
Câu 24:
Hàm số nào dưới đây không có cực trị?
A. y = x4 + x2
B. y = x2 - 1
C. y = x3 – x2
D. y = x3 + 3x
Câu 25:
x = 2 không phải là điểm cực đại của hàm số nào sau đây?
Câu 26:
Tìm tất cả các điểm cực trị của hàm số y = 1/2.sin 2x + cos x – 2017
Câu 27:
Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số y=x2-4xx+1Tính giá trị của biểu thức P = x1.x2
A. P = -5
B. P = -2
C. P = -1
D. P = -4
Câu 28:
Cho hàm số y=12x-x tìm khẳng định đúng?
A. Hàm số đã cho có đạt cực tiểu duy nhất là y = 1
B. Hàm số đã cho đạt cực đại duy nhất là y = -1/2
C. Hàm số đã cho chỉ có giá trị cực tiểu là y = -1/2
D. Hàm số đã cho không có cực trị
Câu 29:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong khoảng (a, b) chứa điểm x0 (có thể trừ điểm x0). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không đạt cực trị tại x0
B. Nếu f’(x0) = 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0
C. Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) = 0 thì f(x) không đạt cực trị tại điểm x0
D. Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) ≠ 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0
7 Đánh giá
71%
14%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com