250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số cơ bản (P2)

  • 48597 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Biết hàm số f(x) xác định trên R và có đạo hàm f’(x) = (x – 1)x2(x + 1)3(x + 2)4. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án C.

f’(x) = (x – 1)x2(x + 1)3(x + 2)4

Ta thấy phương trình f’(x) = 02 nghiệm đơn là 1; -1 và có hai nghiệm kép là 0; -2

Từ đó số điểm cực trị là 2.


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

Sử dụng: (Điều kiện đủ để hàm số có cực trị)

- Nếu f’(x) < 0, ∀x ∈(a,x0) và f’(x) > 0,∀x ∈ (x0;b) thì đạt cực tiểu tại x0;

- Nếu f’(x) > 0,∀x ∈ (a;x0) và f’(x) < 0, ∀x ∈ (x0;b) thì đạt cực đại tại x0.

Suy ra hàm số có 2 cực trị và đạt cực đại tại x = 0; đạt cực tiểu tại x = 1


Câu 3:

Cho hàm số y = mx4 – (m2 – 1)x2 + 1. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B.

Hàm số trùng phương có ba điểm cực trị khi và chỉ khi ab < 0 ó m(1 – m2) < 0

ó (-1;0)  (1;+∞).

Vậy phương án B sai.


Câu 5:

Hàm số nào trong các hàm số sau đây không có cực trị?

Xem đáp án

Đáp án B.

y' = 3x2 – 2x + 3 > 0 ∀x ∈ R


Bài thi liên quan:

4.5

Đánh giá trung bình

83%

17%

0%

0%

0%

Nhận xét

4 năm trước

Trường Giang

3 năm trước

Muon Lo

3 năm trước

Đức Nguyễn

3 năm trước

Đoàn Thị Linh Hương

2 năm trước

chibi trang

Q

2 năm trước

Quỳnh Tân

Bình luận


Bình luận