Bài tâp Hình học không gian Oxyz từ đề thi Đại học có lời giải chi tiết (P1)

77 người thi tuần này 5.0 5.8 K lượt thi 30 câu hỏi 45 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Khoảng cách từ điểm M (3;-4) đến đường thẳng :3x  bằng

A. 85

B. 245

C. 5

D. 75

Đáp án : B

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Khoảng cách từ điểm M (3;-4) đến đường thẳng :3x - 4y - 1 = 0 bằng

Xem đáp án

Câu 2:

Cho tứ diện ABCD. Gọi MN lần lượt là trung điểm của ABCD. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ MN = k(AD+BC)

Xem đáp án

Câu 4:

Cho hình lập phương ABCD.EFGH có các cạnh bằng a, khi đó AB.EG bằng

Xem đáp án

Câu 7:

Cho hai điểm M(2;3) và N(-2;5). Đường thẳng MN có một vectơ chỉ phương là

Xem đáp án

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;-1;2) ; B(2;1;1) và mặt phẳng (P) : x+y+z+1=0. Mặt phẳng (Q) chứa A,B và vuông góc với mặt phẳng (P). Mặt phẳng(Q) có phương trình là:

Xem đáp án

Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): x-y+2z=1, Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuông góc với (α)

Xem đáp án

Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(3;2;0)C(-1;2;4) . Gọi M là điểm thay đổi sao cho đường thẳng MA, MB,MC hợp với mặt phẳng (ABC) các góc bằng nhau; N là điểm thay đổi nằm trên mặt cầu (S) : (x-3)2+(y-2)2+(z-3)2=12. Tính giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn MN

Xem đáp án

Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;-1), B(2;3;2). Vectơ AB có tọa độ là

Xem đáp án

Câu 13:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxz) có phương trình là

Xem đáp án

Câu 14:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: x-12=y-2-1=z-32  đi qua điểm nào dưới đây ?

Xem đáp án

Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm I (1;1;1) và A (1;2;3) . Phương trình của mặt cầu có tâm I và đi qua A là

Xem đáp án

Câu 17:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y +z -3 = 0 và đường thẳng d:x1=y+12=z-2-1 . Hình chiếu vuông góc của d trên (P)  có phương trình là

Xem đáp án

Câu 18:

Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1 . Gọi M là trung điểm của AD. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 19:

Cho tứ diện ABCD có  A(0;1;-1),B(1;1;2),C(1;-1;0),D(0;0;1)Tính độ dài đường cao AH của hình chóp ABCD.

Xem đáp án

Câu 21:

Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P); (Q) có các véc tơ pháp tuyến là a(a1;b1;c1); b(a2;b2;c2) Góc α là góc giữa hai mặt phẳng đó. cosα là biểu thức nào sau đây

Xem đáp án

Câu 22:

Cho tam giác ABC với A(1;1), B(0;-2), C(4;2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm B của tam giác ABC là

Xem đáp án

Câu 25:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2;0) là trung điểm của cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là 7x-2y-3=0 6x-y-4=0. Phương trình đường thẳng AC là

Xem đáp án

Câu 26:

Trong mặt phẳng Oxycho tam giác ABC có A(2;1), B(-1;2), C(3;0). Tứ giác ABCE là hình bình hành khi tọa độ E là cặp số nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 27:

Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng BC:x+7y-13=0. Các chân đường cao kẻ từ B,C lần lượt là E(2;5), F(0;4) Biết tọa độ đỉnh A là A(a;b) Khi đó:

Xem đáp án

Câu 28:

Cho mặt cầu (S) : x2+y2+z2-2x + 4y + 2z - 3 = 0 . Tính bán kính R của mặt cầu  (S).

Xem đáp án

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%