Câu hỏi:
13/07/2024 2,895Chứng minh rằng:
a, Hai số tự nhiên liên tiếp (khác 0) là hai số nguyên tố cùng nhau
b, Hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
c, 2n+1 và 3n+1 với nN là hai số nguyên tố cùng nhau
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a, Gọi dƯC(n,n+1) => (n+1) – 1d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
b, Gọi dƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1)d => 2d => d{1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm
c, Gọi dƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1)d => 1d => d = 1 => dpcm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện phép tính:
a, 36:{336:[200–(12+8.20)]}
b, {145–[130–(246–236)]:2}.5
c, 100:{250:[450–(4.–.25]}
d, 798+100:[16–2.(–22)]
e, (6954+1525:5+47.19).(29–58.2)
f, .157–.58+16
Câu 2:
Người ta muốn chia đều 210 bút bi, 270 bút chì và 420 tẩy thành một số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng. Mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút bi, bút chì và tẩy?
Câu 3:
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, Tập hợp A có các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số
b, Tập hợp B các số tự nhiễn chẵn có 4 chữ số
c, Tập hợp C các số tự nhiên có dạng x = 3k+2 với kN và nhỏ hơn 297
Câu 4:
Cho các tập hợp A = {1;2;3;4;5;6} và B = {1;3;5;7;9}
a, Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B
b, Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A
c, Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B
d, Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B
Câu 5:
Tìm số tự nhiên x , biết:
a, 36:(x–5) =
b, [3.(70–x)+5]:2 = 46
c, 450:[41–(2x–5)] = .5
d, 230+[+(x–5)] = 315.
e, = 48
f, = 2430
về câu hỏi!