Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Muối là hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
- Công thức hóa học của muối gồm hai phần: kim loại và gốc axit
Ví dụ: Muối có công thức hóa học Na2SO3 gồm phần kim loại là Na, phần gốc axit là gốc sunfit (=SO3).
- Theo thành phần, muối được chia làm hai loại:
+ Muối trung hoà: Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3
+ Muối axit: Là muối mà trong đó gốc axit của phân tử còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng kim loại.
Ví dụ: NaHSO4, K2HPO4, Ba(HCO3)2,...
Hoá trị của gốc axit bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng kim loại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dung dịch là gì? Dung môi là gì? Chất tan là gì? Ví dụ minh họa.
Câu 4:
Ý nghĩa của bảng tính tan trong nước của các axit – bazơ – muối ?
Câu 5:
Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 2 (có đáp án): Chất
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 16 (có đáp án): Phương trình hóa học
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3: Mol và tính toán hóa học (Đề 2)
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 42 (có đáp án): Nồng độ dung dịch
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 40 (có đáp án): Dung dịch
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 4 (có đáp án): Nguyên tử
Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!