Câu hỏi:

12/07/2024 502

1, Giải hệ phương trình sau:

2, Cho phương trình: x2-2m-2x+2m-5=0 (1)

a, Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m

b, Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để x1, x2 thỏa mãn: x1(1 – x2) + x2(1 – x1 ) < 4

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

1. 

ĐKXĐ: 

<=> 

<=> 

<=> 

<=> 

<=> 

<=> 

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (7; 6)

2. x2-2m-2x+2m-5=0

a, '=m-22-2m-5m2-6m+9=m-320m

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m

b, Theo định lí Vi-et ta có:

x1 (1 – x2 ) + x2 (1 – x1 ) = x1 – x1 x2 + x2 – x1 x2 = x1 + x2 – 2x1x2

= 2(m – 2) – 2(2m – 5) = –2m + 6

Theo bài ra:

x1 (1 – x2 ) + x2 (1 – x1 )<4

<=> –2m + 6 < 4 <=> m > 1

Vậy với m > 1 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a, Xét tứ giác BEFC có:

∠BEC = 900 (CE là đường cao)

∠BFC = 900 (BF là đường cao)

=> 2 đỉnh E, F cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông

=> Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AEHF có:

∠AEH = 900 (CE là đường cao)

∠AFH = 900 (BF là đường cao)

=> ∠AEH + ∠AFH = 1800

=> Tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp

b,

Xét ΔSBE và ΔSFC có:

∠FSC là góc chung

∠SEB = ∠SCF (Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp)

=> ΔSBE ∼ ΔSFC (g.g)

=> SBSFSESC

=> SE.SF = SB.SC (1)

Xét ΔSMC và ΔSNB có:

∠ NSC là góc chung

∠ SCM = ∠SNB (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MB)

=> ΔSMC ∼ ΔSBN (g.g)

=> SMSBSCSN

=>SM.SN = SB.SC (2)

Từ (1) và (2) => SE.SF = SM.SN

c, Ta có:

KAE^=KCB^ (2 góc nội tiếp cùng chắn cung KB)

HAE^=BFM^ (tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp)

KCB^=BFM^ (tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp)

=> ∠KAE = ∠HAE

=> AE là tia phân giác của góc ∠KAH

Mà AE cũng là đường cao của tam giác KAH

=> ΔKAH cân tại A

=> AE là đường trung tuyến của ΔKAH

=> E là trung điểm của KH hay K và H đối xứng nhau qua AB

d, Tia BF cắt đường tròn (O) tại J

∠KJB = ∠KCB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung KB)

∠KCB = ∠EFH (tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp )

=> ∠KJB = ∠EFH

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> KJ // EF

KI // EF (gt)

=> I ≡ J

=> H, F, J thẳng hàng

Lời giải

Ta có:

 

Vì a, b, c > 0 nên

Tương tự, ta có:

Dấu bằng xảy ra khi a = b = c

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP