Câu hỏi:
13/07/2024 1,3751. Cho a, b là 2 số thực sao cho = 2. Chứng minh: 0 < a + b ≤ 2
2. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = + +
Câu hỏi trong đề: Bộ Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
a, Theo đề bài
Ta có:
a3 + b3 = 2 > 0 ⇒ a3 > – b3 ⇒ a > –b ⇒ a + b > 0 (1)
Nhân cả 2 vế của (1) với (a – b)2 ≥ 0 ∀ a,b ta được:
(a + b)(a – b)2 ∀ 0
⇔ (a2 – b2)(a – b) ≥ 0
⇔ a3 – a2b – ab2 + b3 ≥ 0
⇔ a3 + b3 ≥ ab(a + b)
⇔ 3(a3 + b3 ) ≥ 3ab(a + b)
⇔ 4(a3 + b3 ) ≥ a3 + b3 + 3ab(a + b)
⇔ 4(a3 + b3 ) ≥ (a + b)3
⇔ (a + b)3 ≤ 8
⇔ a + b ≤ 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh
b, Ta có:
Ta lại có:
, dấu bằng xảy ra khi y = 2x
, dấu bằng xảy ra khi z = 4x
, dấu bằng xảy ra khi z = 2y
Vậy khi
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 49/16
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
1.
a, Xét tứ giác BDHF có:
∠BDH = (AD là đường cao)
∠BFH = (CF là đường cao)
=>∠BDH + ∠BFH =
=> Tứ giác BDHF là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BCEF có:
∠BFC = (CF là đường cao)
∠BEC = (BE là đường cao)
=> 2 đỉnh E và F cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông
=> Tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp
b, Ta có:
∠KBA = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=>KB⊥AB
Mà CH⊥AB (CH là đường cao)
=> KB // CH
Tương tự:
∠KCA) = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=>KC⊥AC
BH⊥AC (BH là đường cao)
=> HB // CK
Xét tứ giác BKCF có:
KB // CH
HB // CK
=> Tứ giác BKCH là hình bình hành
=> Hai đường chéo BC và KH cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> HK đi qua trung điểm của BC
c, Gọi M là trung điểm của BC
Xét tam giác AHK có:
O là trung điểm của AK
M là trung điểm của BC
=> OM là đường trung bình của tam giác AHK
=> OM = 1/2AH (1)
ΔBOC cân tại O có OM là trung tuyến
=> OM là tia phân giác của ∠BOC
=> ∠MOC = ∠BAC = (= 1/2∠BOC )
Xét tam giác MOC vuông tại M có:
OM = OC.cos(MOC) = OC.cos = 1/2.OC = 1/2.OA (2)
Từ (1) và (2) => OA = AH => ΔOAH cân tại A
2. Quay hình chữ nhật vòng quanh chiều dài được một hình trụ có bán kính đáy là R= 2 cm, chiều cao là h = 3 cm
Khi đó diện tích toàn phần của hình trụ là
Lời giải
1. Đặt , khi đó ta có:
<=>
Giải (*):
(6 – 3m)x = –12
Phương trình (*) có nghiệm <=> 6 – 3m ≠ 0 <=> m ≠ 2
Khi đó, phương trình có nghiệm:
Theo cách đặt, ta có:
Thay m = 3 vào 2 phương trình ban đầu,ta có:
Vậy khi m = 3 thì hai phương trình trên có nghiệm chung và nghiệm chung là 4
2. Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm (1; –1) và (3; 5) nên ta có:
Vậy đường thẳng cần tìm là y = 2x – 3
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.