Câu hỏi:
13/07/2024 4,076Cho (P): y = x2 và đường thẳng (d) y = 2(m + 1)x + 2m – 1
a, Khi m = 1, hãy vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ
b, Tìm m để x1, x2 thỏa mãn điều kiện sau:
Câu hỏi trong đề: Bộ Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
a, Khi m =1, (d): y = 4x + 1
(P): y = x2
Bảng giá trị:
Đồ thị (P) là đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng, nhận O(0;0) là đỉnh và là điểm thấp nhất.
Vẽ đường thẳng (d): y = 4x + 1
Bảng giá trị
b, Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = 2(m + 1)x + 2m – 1
⇔ x2 – 2(m + 1)x – (2m – 1) = 0 (*)
Δ' = (m + 1)2 + (2m – 1)
= m2 + 2m + 1 + 2m – 1 = m2 + 4m
* Để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình có 2 nghiệm phân biệt hay Δ’ > 0
* Với m < –4 hoặc m > 0 thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt. Theo định lí Vi-et ta có:
Theo giả thiết ta có:
Kết hợp điều kiện, với m = –11/2 thỏa mãn điều kiện đầu bài
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a, Ta có: ∠ABO = 90o(Do BA là tiếp tuyến của (O)) nên B thuộc đường tròn đường kính OA
Tương tự ∠ACO = 90onên C thuộc đường tròn đường kính OA
Do I là trung điểm của MN nên OI ⊥ MN
=> ∠AIO = 90o => I thuộc đường tròn đường kính OA
Vậy 5 điểm O, A , B, C, I cùng thuộc đường tròn đường kính OA
b, Xét ΔABM và ΔANB có:
∠BAN là góc chung
∠ABM = ∠ANB (2 góc cùng chắn ⏜BM)
=> ΔABM ∼ ΔANB
=> = => AM.AN = AB2
Xét tam giác OAB vuông tại O có:
AB2 = OA2 – OB2 = (3R)2 – R2 = 8R2
c, Gọi độ dài AM là x
=> AN = x + R
Theo câu b ta có:
AM.AN = 8R2
=> x(x + R) = 8R2 ⇔ x2 + xR – 8R2 = 0
Δ = (R)2 – 4.( –8R2 ) = 35R2 =>
Vậy
=> AM.AN = AB2
d, Ta có:
AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
và OB = OC
=> OA là đường trung trực của BC
Do đó OA ⊥ BC tại H
Xét ΔOHK và Δ OIA có:
∠AOK là góc chung
∠OHK = ∠OIA = 90o
=> ΔOHK ∼ ΔOIA
Mặt khác, xét tam giác ABO vuông tại B có BH là đường cao
=> OH.OA = OB2 = R2 (2)
Từ (1) và (2) => OK.OI = R2 = OM2
=> =
Xét tam giác OIM và tam giác OMK có:
∠MOK là góc chung
=
=> ΔOIM ∼ ΔOMK (c.g.c)
=> ∠OIM = ∠OMK = 90o Hay OM ⊥ MK
Vậy MK là tiếp tuyến của (O)
Chứng minh tương tự ta được NK là tiếp tuyến của (O).
Lời giải
a, 2x2 – 3x – 5 = 0
Δ = 32 – 4 . 2.( –5) = 49 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S = {–1;5/2}
b, x4 – 5x2 + 4 = 0
Đặt t = x2 (t ≥ 0), khi đó phương trình trở thành:
t2 – 5t + 4 = 0
Phương trình có dạng a + b +c = 1+ (–5) + 4 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm t1 = 1; t2 = 4
Với t1 = 1 thì x2 = 1 ⇔ x = ± 1
Với t1 = 4 thì x2 = 4 ⇔ x = ± 2
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {1; –1; 2; –2 }
c, ĐKXĐ: x ≠ ±y
Đặt hệ phương trình trở thành:
Khi đó:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) =
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.