Câu hỏi:
13/07/2024 1,533So sánh:
a) 26 và 62;
b) 73+1 và 73 + 1;
c) 1314 – 1313 và 1315 – 1314;
d) 32+n và 23+n.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có: 26 = 2.2.2.2.2.2 = 8.8 = 82;
Vì 8 > 6 nên 82 > 62 hay 26 > 62.
Vậy 26 > 62.
b) Ta có: 73+1 = 73.7 = 73 + 73 + 73 + 73 + 73 + 73 + 73 > 73 + 1.
Vậy 73+1 > 73 + 1.
c) Ta có: 1314 – 1313 = 1313.(13 – 1) = 1313.12.
1315 – 1314 = 1314.(13 – 1) = 1314.12.
Vì 14 > 13 nên 1314 > 1313. Do đó 1314.12 > 1313.12 hay 1315 – 1314 > 1314 – 1313.
Vậy 1315 – 1314 > 1314 – 1313.
d) 32+n và 23+n.
Ta có: 32+n = 32.3n = 9.3n;
23 + n = 23.2n = 8.2n.
Vì 3 > 2 nên 3n > 2n và 9 > 3 do đó 9.3n > 8.2n hay 32+n > 23+n.
Vậy 32+n > 23+n.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một nền nhà có dạng hình vuông gồm a hàng, mỗi hàng lát a viên gạch. Ban An đếm được 113 viên gạch được lát trên nền nhà đó. Theo em bạn An đếm đúng hay sai? Vì sao?
Câu 2:
Cho các số 16; 20; 25; 60; 81; 90; 1 000; 1 331. Trong các số đó, số nào viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1? (Chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa)
Câu 3:
Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa, một tích các lũy thừa hoặc một tổng các lũy thừa:
a) 3.3.3.3.3;
b) y.y.y.y;
c) 5.p.5.p.2.q.4.q;
d) a.a + b.b + c.c.c + d.d.d.d.
Câu 4:
a) Cho A = 4 + 22 + 23 + … +22005. Chứng tỏ rằng A là một lũy thừa cơ số 2.
b) Cho B = 5 + 52 + 53 + … + 52021. Chứng tỏ B + 8 không thể là bình phương của một số tự nhiên.
Câu 5:
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2x + 12 = 44;
b) 2.5x+1 – 1.100 = 6.52;
c) 2.3x+1 = 10.312 + 8.312;
d) 2x + 2x+3 = 144.
Câu 6:
Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 74.75.76;
b) (54 : 3)7.324;
c) [(8 + 2)2.10100] : (100.1094);
d) a9:a9 (a 0).
Câu 7:
Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia. Quá trình đó diễn ra như sau: Đầu tiên từ 1 nhân thành 2 nhân tách xa nhau. Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này tiếp tục phân chia thành 4, rồi thành 8, … tế bào.
Như vậy từ một tế bào mẹ: sau khi phân chia lần 1 được hai tế bào con; lần hai được 22 = 4 (tế bào con); lần ba được 23 = 8 (tế bào con). Hãy tính số tế bào con có được ở lần phân chia thứ 5, thứ 8 và thứ 11.
về câu hỏi!