Câu hỏi:
13/07/2024 1,269a) (2a – 1).(b2 + 1) = -17;
b) (3 – a)(5 – b) = 2;
c) ab = 18, a + b = 11.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có (2a – 1).(b2 + 1) = -17 nên b2 + 1 là ước của 17 mà b2 + 1 1 nên b2 + 1 = 17 hoặc b2 + 1 = 1.
Ta có bảng sau:
b | 0 | 4 | -4 |
a | -8 | 0 | 0 |
Vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là: (0; -8), (4; 0), (-4; 0).
b) Ta có (3 – a)(5 – b) = 2 nên 3 – a là ước của 2 hay 3 – a
3 – a | 1 | 2 | -1 | -2 |
a | 2 | 1 | 4 | 5 |
b | 3 | 4 | 7 | 6 |
Vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là: (2; 3), (1; 4), (4; 7), (5; 6).
c) ab = 18, a + b = 11.
Ta có ab = 18 nên a thuộc Ư(18)
Khi đó ta có bảng sau:
a | 1 | -1 | 2 | -2 | -3 | 3 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 |
b | 18 | -18 | 9 | -9 | -6 | 6 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
a + b | 19 | -19 | 11 | -11 | -9 | 9 | 9 | -9 | 11 | -11 | 19 | -19 |
| Loại | Loại | Thỏa mãn | Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | Thỏa mãn | Loại | Loại | Loại |
Vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là: (2; 9) và (9; 2).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chứng tỏ rằng với mọi số nguyên n:
a) n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2 và 3.
b) n(n + 1)(n + 2)(n + 3) chia hết cho 3 và 8.
Câu 2:
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x – 1 là bội của x – 3;
b) 2x + 1 là ước của 3x + 2;
c) (x – 4)(x + 2) + 6 không là bội của 9;
d) 9 không là ước của (x – 2)(x + 5) + 11
Câu 3:
Tìm số nguyên x, sao cho:
a) A = x2 + 2 021 đạt giá trị nhỏ nhất.
b) B = 2 022 – 20x20 – 22x22 đạt giá trị lớn nhất.
Câu 4:
Bạn Nam muốn điền các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9 vào bảng bên sao cho tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột và mỗi đường chéo bằng nhau. Tính tổng bốn số ở bốn ô được tô đậm.
Câu 5:
Tính A – B, biết rằng A là tích của các số nguyên âm chẵn có một chữ số và B là tổng của các số nguyên dương lẻ có hai chữ số.
Câu 6:
a) Có tồn tại số tự nhiên n để n2 + n + 2 chia hết cho 5 hay không?
b) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho n vừa là tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp, vừa là tổng của 7 số tự nhiên liên tiếp.
Câu 7:
Tính một cách hợp lí:
a) (2 021 – 39) + [(-21) + (-61)];
b) (-625) – {(-547) – 352 – [(-147) – (-735) + (2 200 + 65)]};
c) (-16).125.[(-3).22].53 – 2.106;
d) (134 – 34).(-28) + 72.[(-55) – 45].
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng bội chung và bội chung nhỏ nhất để giải các bài toán thực tế (có lời giải)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Đề thi Toán lớp 6 Giữa kì 1 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!